Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ (Chuẩn kĩ năng)

TỪ THÔNG

 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

 CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG. ĐỊNH LUẬT LENZ

KHÁI NIỆM TỪ THÔNG :

? Vòng dây dẫn kín có diện tích S, đặt trong từ trường đều B

? Pháp tuyến n vuông góc với S, chiều n chọn tuỳ ý.

? Góc ? = ( B, n )

Đọc sách và cho biết từ thông là gì ?

đại lượng được gọi là từ thông gởi qua diện tích SQUI ƯỚC :

 Vẽ số các đường cảm ứng từ đi qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với chúng bằng cảm ứng từ B tại điểm đang xét.

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 13 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ (Chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Chương VIII 
Cảm ứng điện từ 
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
KHÁI NIỆM TỪ THÔNG 
Bài học : 
NỘI DUNG 
 TỪ THÔNG 
 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
 CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG. ĐỊNH LUẬT LENZ 
I. TỪ THÔNG 
1.KHÁI NIỆM TỪ TH ÔN G : 
 Vòng dây dẫn kín có diện tích S , đặt trong từ trường đều B 
 Pháp tuyến n vuông góc với S, chiều n chọn tuỳ ý. 
 Góc  = ( B, n ) 
n 
 
B 
s 
I. TỪ THÔNG 
1.KHÁI NIỆM TỪ TH ÔN G : 
n 
 
B 
s 
 đại lượng được gọi là từ thông gởi qua diện tích S 
 = BScos  
 Đọc sách và cho biết từ thông là gì ? 
 Từ thông phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 
 Từ thông phụ thuộïc vào B, S và góc . 
  > 0 
n 
  = BS 
( B // n ) 
B 
  = 0 
, cos  = 1 
  < 90 0 
 = BScos  
, cos  > 0 
 = ( B, n) 
n 
B 
 
 = BScos  
 = ( B, n) 
 B 
n 
  = 0 
( B  n ) 
  = 90 0 
, cos  = 0 
n 
B 
 
  > 90 0 
, cos  < 0 
  < 0 
  QUI ƯỚC : 
 Vẽ số các đường cảm ứng từ đi qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với chúng bằng cảm ứng từ B tại điểm đang xét . 
 Từ đó suy ra được điều gì? 
  qua diện tích S  B bằng số đường cảm ứng từ qua diện tích đó. 
 2. ĐƠN VỊ TỪ THÔNG : 
 Từ công thức :  = BS 
 : B = 1T 
 S = 1m 2 
 Thì :  = 1Wb ( Vêbe) 
Trong hệ SI 
II.HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
 1.THÍ NGHIỆM 1 
 Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét. 
 Khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và vòng dây thì đều xuất hiện dòng điện trong vòng dây dẫn. Ngừng sự chuyển động thì dòng điện biến mất. 
I c 
I c 
I c 
dịch chuyển 
I c 
` 
I c 
I c 
 2.THÍ NGHIỆM 2 
 Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét. 
 Khi di chuyển con chạy thì cũng xuất hiện dòng điện trong vòng dây dẫn.Ngừng di chuyển con chạy dòng điện biến mất 
 Hiện tượng trong 2 thí nghiệm trên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ . 
 Dòng điện xuất hiện trong vòng dây dẫn gọi là dòng điện cảm ứng. 
3. PHÂN TÍCH 2 THÍ NGHIỆM TRÊN: 
Gợi ý : Hãy tìm xem đại lượng nào biến thiên. 
 Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong thời gian có sự biến thiên của từ thông qua diện tích S giới hạn bởi vòng dây dẫn. 
Thảo luận nhóm 
Cả 2 thí nghiệm trên đều có đặc điểm gì ? 
I c 
I c 
Khi có sự dịch chuyển giữa nam châm và vòng dây, cảm ứng từ B tại vị trí vòng dây thay đổi  từ thông  qua diện tích S của vòng dây thay đổi 
 Xuất hiện dòng điện cảm ứng I c 
 = BScos 
` 
I c 
I c 
Khi con chạy di chuyển, I thay đổi, cảm ứng từ B của ống dây thay đổi  từ thông  qua diện tích S của vòng dây thay đổi. 
I 
 xuất hiện dòng điện cảm ứng Ic 
 Khi có sự biến thiên của từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng 
Michael Faraday 
 (1791- 1867) 
4. ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ : 
CỦNG CỐ 
1. Phát biểu định luật cảm ứng điện từ. 
 3. Một vòng dây dẫn giới hạn diện tích S đặt trong từ trường đều. Nếu tịnh tiến vòng dây dẫn trong từ trường đó thì có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây hay không? 
 TRẢ LỜI : 
 Khi vòng dây dẫn chuyển động tịnh tiến : 
	- Góc  không đổi 
	- B không đổi 
	- Diện tích S của vòng dây không đổi 
  Từ thông  qua vòng dây không đổi 
 Không thể có dòng điện cảm ứng. 
 = BScos 
4. Quay vòng dây trên quanh một trục trong từ trường đều thì có dòng điện cảm ứng trong vòng dây không? 
 TRẢ LỜI : 
 Khi quay vòng dây quanh một trục : 
	- B và S không đổi 
	- Góc  thay đổi 
	  Từ thông  qua vòng dây thay đổi 
	 Có dòng điện cảm ứng chạy trong vòng dây 
 = BScos 
BÀI HỌC ĐÃ HẾT 
 
CHÀO 
TẠM 
BIỆT 
 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_11_bai_23_tu_thong_cam_ung_dien_tu.ppt