Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm (Bản hay)
Khi K đóng, dòng điện trong hai nhánh đều tăng,
Trong nhánh (2) làm qua cuộn dây biến đổi
xuất hiện dòng điện cảm ứng trong ống dây.
Dòng điện cảm ứng có tác dụng chống lại nguyên nhân đã gây ra nó (theo định luật Lentz).
(ngược chiều với dòng điện trong mạch).
Dòng điện trong nhánh (2) không tăng nhanh chóng
Đ2 sáng lên từ từ.
Khi K mở, dòng điện qua mạch giảm, biến đổi, xuất hiện dòng điện cảm ứng chống lại nguyên nhân gây ra nó, dòng điện này cùng chiều với dòng điện trong mạch, làm cho dòng điện trong mạch tăng mạnh, nên Đ lóa sáng rồi tắt.
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM TIẾT 63 BÀI CŨ BÀI MỚI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRÒ CHƠI Ô CHỮ TRA CỨU TIẾT 63 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 1. Hiện tượng tự cảm a. Thí nghiệm 1 TIẾT 63 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM - Thí nghiệm ( sgk ) - Nhận xét Khi K đóng , Đ1 sáng lên ngay , Đ2 sáng lên từ từ - Giải thích Khi K đóng , dòng điện trong hai nhánh đều tăng , TN1 Trong nhánh (2) làm qua cuộn dây biến đổi xuất hiện dòng điện cảm ứng trong ống dây . Dòng điện cảm ứng có tác dụng chống lại nguyên nhân đã gây ra nó ( theo định luật Lentz). ( ngược chiều với dòng điện trong mạch ). Dòng điện trong nhánh (2) không tăng nhanh chóng Đ2 sáng lên từ từ . 1. Hiện tượng tự cảm a. Thí nghiệm 1 TIẾT 63 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM - Thí nghiệm ( sgk ) - Nhận xét Khi K mở , Đ lóe sáng rồi mới tắt . - Giải thích Khi K mở , dòng điện qua mạch giảm , biến đổi , xuất hiện dòng điện cảm ứng chống lại nguyên nhân gây ra nó , dòng điện này cùng chiều với dòng điện trong mạch , làm cho dòng điện trong mạch tăng mạnh , nên Đ lóa sáng rồi tắt . TN1 b. Thí nghiệm 2 TN2 1. Hiện tượng tự cảm a. Thí nghiệm 1 TIẾT 63 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM TN1 b. Thí nghiệm 2 TN2 c. Hiện tượng tự cảm Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm . TIẾT 63 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 2. Suất điện động tự cảm a. Hệ số tự cảm - Từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch điện tỉ lệ với cường độ dòng điện trong mạch : = Li L: hệ số tự cảm ( độ tự cảm ), có đơn vị là Henry (H). - Hệ số tự cảm của một ống dây dài trong không khí : L = 4. 10 7 n 2 V n: số vòng dây trên một đơn vị dài của ống , V: thể tích của ống . b. Suất điện động tự cảm Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm . = Li Suy ra HĐ1 PHIẾU HỌC TẬP - Xét ống dây có N vòng , tiết diện mỗi vòng là S, chiều dài l . - Biểu thức từ thông qua tiết diện S: - Cảm ứng từ trong lòng ống dây : - Suy ra L: - Biểu thức tính hệ số tự cảm L: Thiết lập biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây PHIẾU HỌC TẬP - Xét ống dây có N vòng , tiết diện mỗi vòng là S, chiều dài l . từ = Li suy ra - Biểu thức từ thông qua tiết diện S: - Cảm ứng từ trong lòng ống dây : L = 4. 10 7 n 2 V - Suy ra L: = NBScos = NBS = n l BS = nBV B = 4.10 7 .ni - Biểu thức tính hệ số tự cảm L: Từ (1), (2) và (3): (1) (2) (3) Thiết lập biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây
File đính kèm:
bai_giang_mon_vat_li_lop_11_bai_25_tu_cam_ban_hay.ppt