Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng (Chuẩn kĩ năng)
Định nghĩa:
Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong, thường là hai mặt cầu. Một trong hai mặt có thể là mặt phẳng.
Tiêu cự
n : chiết suất tỉ đối của chất làm thấu kính đối với môi trường chứa thấu kính
R1 , R2 : Bán kính của hai mặt cầu thấu kính
Tiêu cự
n : chiết suất tỉ đối của chất làm thấu kính đối với môi trường chứa thấu kính
R1 , R2 : Bán kính của hai mặt cầu thấu kính
Vẽ ảnh của vật qua thấu kính
Tia tới đi qua quang tâm O, tia ló đi thẳng
Tia tới đi song song với trục chính, tia ló đi qua F’ ( hoặc kéo dài qua F’ )
Tia tới đi qua F ( hoặc kéo dài qua F ), tia ló song song với trục chính
THẤU KÍNH MỎNG Tiết 36: THẤU KÍNH LÀ GÌ THẤU KÍNH MỎNG Tiết 36: 1.Định nghĩa : Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong, thường là hai mặt cầu . Một trong hai mặt có thể là mặt phẳng . O 2 O 1 C 1 C 2 R 1 R 2 Thấu kính mỏng : O 1 O 2 « R 1 , R 2 THẤU KÍNH MỎNG Tiết 36: 1.Định nghĩa : 2.Phân loại : Thấu kính rìa mỏng Thấu kính rìa dày PHÂN LOẠI THẤU KÍNH Theo hình dạng Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ PHÂN LOẠI THẤU KÍNH Theo đường đi tia sáng V V THẤU KÍNH MỎNG Tiết 36: 1.Định nghĩa : 2.Phân loại : 3.Các yếu tố cơ bản của thấu kính : Quang tâm . O 1 O 2 : O O Trục chính Trục phụ F’ F’ F’ 1 . F . F’ OF = OF ’ O O Tiêu điểm . Tiêu diện . Tiêu diện ảnh Tiêu điểm ảnh chính Tiêu điểm ảnh phụ F’ 1 Tiêu diện vật F 1 ( P ) ( P’ ) Tiêu cự Độ tụ . D = 1/ f OF’ = f ( m ) ( dp ) n : chiết suất tỉ đối của chất làm thấu kính đối với môi trường chứa thấu kính R 1 , R 2 : Bán kính của hai mặt cầu thấu kính D > 0, f > 0 : Thấu kính hội tụ D < 0, f < 0 : Thấu kính phân kỳ R < 0 : mặt cầu lồi R > 0 : mặt cầu lõm R : Mặt phẳng THẤU KÍNH MỎNG Tiết 36: 1.Định nghĩa : 2.Phân loại : 3.Các yếu tố cơ bản của thấu kính : 4.Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính : Vẽ ảnh của vật qua thấu kính a) Vật là điểm sáng ( B ) nằm ngoài trục chính Ảnh là giao điểm của 2 trong 3 tia ló sau : + Tia tới đi qua quang tâm O, tia ló đi thẳng + Tia tới đi song song với trục chính , tia ló đi qua F’ ( hoặc kéo dài qua F’ ) + Tia tới đi qua F ( hoặc kéo dài qua F ), tia ló song song với trục chính F’ O F B B’ vật thật ảnh thật F’ O F B B’ ảnh ảo vật thật F’ O F B B’ V V vật thật ảnh ảo b) Vật là đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính tại A Ảnh là đoạn thẳng A’B’ vuông góc với trục chính tại A’ A’ A’ A’ Cách vẽ : Vẽ ảnh B’ của B ở ngoài trục chính . Từ B’ kẻ B’A’ vuông góc với trục chính tại A’ : A’B’ là ảnh cần dựng . F’ O F B B’ F’ O F B B’ F’ O F B B’ V V A A A
File đính kèm:
bai_giang_mon_vat_li_lop_11_bai_29_thau_kinh_mong_chuan_ki_n.ppt