Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 6: Tụ điện (Bản chuẩn kiến thức)

Tụ điện là hệ thống hai vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau. Hai vật dẫn được gọi là hai bản của tụ điện.

Tụ điện mà hai bản là hai tấm kim loại phẳng, đặt song song, đối diện, cách điện nhau. Giữa hai bản có thể là chân không, không khí hoặc một điện môi.

Nối hai bản của tụ điện với nguồn điện→Bản nối với cực dương sẽ tích điện dương, bản nối với cực âm sẽ tích điện âm

I- TỤ ĐIỆN

1- Định nghĩa tụ điện:

 °T ụ điện phẳng :

2 - Hoạt động của tụ điện :

 ° Hoạt động của tụ điện :

 ° Điện tích của tụ điện :

 

ppt37 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 6: Tụ điện (Bản chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 6 : 
TỤ ĐIỆN 
TỤ ĐIỆN 
Tụ điện là gì? 
Làm thế nào để tích điện cho tụ điện? 
Điện dung của tụ điện? 
Các loại tụ điện? 
Năng lượng của điện trường trong tụ điện 
Ứng dụng của tụ điện? 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
TỤ ĐIỆN 
1- Định nghĩa tụ điện. 
I-TỤ ĐIỆN . 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
Tụ điện giấy 
TỤ ĐIỆN 
1- Định nghĩa tụ điện. 
Tụ điện là hệ thống hai vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau . Hai vật dẫn được gọi là hai bản của tụ điện. 
Kí hiệu 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
+ 
- 
I- TỤ ĐIỆN . 
Một số dạng của tụ điện 
a) Chai Lâyđen 
(phát minh vào năm 1745 bởi hai nhà bác học Ewald Christian von Kliest và Pieter van Musschenbroek) 
b) Tụ giấy 
TỤ ĐIỆN 
1- Định nghĩa tụ điện : 
Tụ điện phẳng : 
I- TỤ ĐIỆN . 
Tụ điện phẳng . 
Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào? 
d 
TỤ ĐIỆN 
I - TỤ ĐIỆN 
1- Định nghĩa tụ điện . 
Tụ điện mà hai bản là hai tấm kim loại phẳng, đặt song song, đối diện, cách điện nhau. Giữa hai bản có thể là chân không, không khí hoặc một điện môi. 
° Tụ phẳng 
d 
Ch ất điện mơi 
TỤ ĐIỆN 
I- TỤ ĐIỆN 
 1- Định nghĩa tụ điện : 
 °Tụ điện phẳng : 
2 – Cách tích điện cho tụ điện: 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Làm thế nào để tụ hoạt động được 
U 
TỤ ĐIỆN 
1- Định nghĩa tụ điện 
I- TỤ ĐIỆN 
2 - Hoạt động của tụ điện 
Nối hai bản của tụ điện với nguồn điện → Bản nối với cực dương sẽ tích điện dương, bản nối với cực âm sẽ tích điện âm 
TỤ ĐIỆN 
1- Định nghĩa tụ điện: 
 °T ụ điện phẳng : 
2 - Hoạt động của tụ điện : 
 ° Hoạt động của tụ điện : 
 ° Điện tích của tụ điện : 
I- TỤ ĐIỆN 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
U 
TỤ ĐIỆN 
1- Định nghĩa tụ điện 
2 - Hoạt động của tụ điện 
Nối hai bản của tụ điện với nguồn điện → bản nối với cực dương sẽ tích điện dương, bản còn lại nối với cực âm tích điện âm 
Gọi độ lớn của điện tích trên bản tích điện dương là điện tích của tụ điện. 
I- TỤ ĐIỆN 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
 U 1 
 U 2 = 2 U 1 
 U n = n U 1 
Q 1 
Q 2 = 2 Q 1 
Q n = n Q 1 
Hãy nhận xét các tỉ số 
Điện dung của tụ điện 
Điện dung của tụ điện là gì? 
TỤ ĐIỆN 
I- TỤ ĐIỆN 
II- ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN 
1- Định nghĩa tụ điện : 
 °Tụ điện phẳng : 
2 - Hoạt động của tụ điện : 
 ° Hoạt động của tụ điện : 
 ° Điện tích của tụ điện : 
TỤ ĐIỆN 
1) Định nghĩa :Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. 
2) Công thức 
Q (C): Là điện tích tụ điện 
U (V): Là hiệu điện thế giữa hai bản tụ 
C: Là điện dung của tụ điện 
I- TỤ ĐIỆN 
II- ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN . 
Đơn vị của điện dung là gì? 
Q = 1C 
U = 1V 
C có đơn vị là Fara. Kí hiệu F 
Hãy cho biết ý nghĩa của Fara? 
TỤ ĐIỆN 
1-Định nghĩa tụ điện 
2- Hoạt động của tụ điện 
II- ĐIỆN DUNG CỦA T Ụ ĐIỆN 
2) Công thức 
1) Định nghĩa 
Hệ SI: đơn vị của điện dung là Fara. Kí hiệu F 
Fara là điện dung của một tụ điện có điện tích là 1 Culông khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1V 
Hệ khác : 1mF = 10 -3 F 
 1µF = 10 -6 F 
 1nF = 10 -9 F 
 1pF = 10 -12 F 
I- TỤ ĐIỆN 
TỤ ĐIỆN 
1-Định nghĩa tụ điện 
2- Hoạt động của tụ điện 
2) Công thức 
1) Định nghĩa 
I- TỤ ĐIỆN 
II- ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN . 
3) Các loại tụ điện 
Các loại tụ điện 
c) Tụ điện mica, sứ 
d) Tụ hoá 
Có các bản làm bằng nhôm, thiếc, điện môi là mica. 
Tụ điện mica thường có hiệu điện thế giới hạn cao, tới hàng nghìn vôn. 
Tụ Mica 
Các loại tụ điện 
Có điện môi làm bằng sứ đặc biệt, thường có hằng số điện môi lớn. 
Do đó tụ điện có điện dung tương đối lớn với kích thước khá nhỏ . 
Tụ Sứ 
Tụ điện xoay 
Ký hiệu 
Gồm 2 hệ thống lá kim loại đặt cách điện với nhau: một hệ cố định, một hệ có thể xoay quanh một trục. 
MỘT SỐ ỨNG DỤNG 
Trong các thiết bị điện. 
Trong truyền thông. 
Trong tin học. 
Trong các thiết bị điện 
Tụ điện gần như cĩ mặt trong tất cả các thiết bị điện & điện tử. 
Máy bơm 
Máy tính 
Trong vô tuyến truyền thông 
 Nếu không có tụ điện trong các mạch dao động, ta không thể thu phát các tín hiệu vô tuyến. 
Trong tin học 
Ngành tin học không thể nảy sinh và phát triển nếu như không có sự hiện diện của linh kiện này. 
Tụ trong máy tính 
Tụ trong Ram 
TỤ ĐIỆN 
1-Định nghĩa tụ điện 
2- Hoạt động của tụ điện 
2) Công thức 
1) Định nghĩa 
I- TỤ ĐIỆN 
II- ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN . 
3) Các loại tụ điện 
4) Năng lượng của điện trường trong tụ điện 
++++++ 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
Năng lượng của điện trường trong tụ điện 
Khi tụ tích điện thì điện trường trong tụ sẽ dự trữ một năng lượng, gọi là năng lượng điện trường. 
W: Năng lượng điện trường (J) 
1)Hãy chọn công thức đúng. 
a) 
b) 
c) 
d) 
10 
Câu 2 : Đơn vị của điện dung là: 
 µF 
 C (culông) 
c) F 
d) Cả a và c đều đúng 
Câu 4 : khi tăng hiệu điện thế hai lần thì điện dung của tụ: 
Tăng 2 lần. 
Giảm 2 lần. 
Không đổi. 
Cả a và b đều đúng. 
10 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_11_bai_6_tu_dien_ban_chuan_kien_thu.ppt