Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch (Bản chuẩn kiến thức)

Định luật Ôm đối với toàn mạch.

Xét mạch điện kín như hình vẽ

Ta có I =

Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.

-Nếu U = IR là hiệu điện thế mạch ngoài thì U = E –Ir

-Nếu r ? 0, hoặc I = 0 thì E = U

Bài1:Chọn phương án đúng.

Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở.Thay đổi điện trở của biến trở,đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng m điện I chạy qua mạch,người ta vẽ được đồ thị như trên (hình vẽ bên).Từ đó tìm được giá trị của suất điện động E và điện trở trong r của nguồn là:

 A.E = 4,5V ; r = 4,5? .

 B. E = 4,5V ; r = 0,25? .

 C. E = 4,5V ; r = 1? .

 D. E = 9V ; r = 4,5? .

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 17 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Vật lí Lớp 11 - Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Nhiệt liệt chào mừng 
tất cả các thầy ,cô giáo về thăm lớp dự giờ! 
 Tiết18 :Định luật Ôm đối với toàn mạch 
1.Định luật Ôm đối với toàn mạch. 
Xét mạch điện kín như hình vẽ 
Ta có I = 
Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. 
-Nếu U = IR là hiệu điện thế mạch ngoài thì U = E –Ir 
-Nếu r  0, hoặc I = 0 thì E = U 
K 
R 
A B 
E , r 
 E 
C1 
V 
Tiết18 :Định luật Ôm đối với toàn mạch 
1.Định luật Ôm đối với toàn mạch. 
Ta có I = 
2.Hiện tượng đoản mạch. 
Khi R  0 thì I = là lớn nhất ta nói nguồn điện bị đoản mạch. 
 E 
 E 
TN 
Tiết18 :Định luật Ôm đối với toàn mạch 
1.Định luật Ôm đối với toàn mạch. 
Ta có I = 
2.Hiện tượng đoản mạch. I = 
3.Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện. 
Giả sử mạch kín như hình vẽ. 
Ta có I = 
 E 
 E 
K 
R 
A B 
E , r 
E p , r p 
E - 
E p 
Tiết18 :Định luật Ôm đối với toàn mạch 
1.Định luật Ôm đối với toàn mạch. 
Ta có I = 
2.Hiện tượng đoản mạch. I = 
3.Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện. 
Ta có I = 
4.Hiệu suất của nguồn điện. 
 H = = 
 E 
 E 
E - 
E p 
A có ích 
 E 
Bài1:Chọn phương án đúng. 
Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở.Thay đổi điện trở của biến trở,đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng m điện I chạy qua mạch,người ta vẽ được đồ thị như trên (hình vẽ bên).Từ đó tìm được giá trị của suất điện động E và điện trở trong r của nguồn là: 
 A. E = 4,5V ; r = 4,5  . 
 B. E = 4,5V ; r = 0,25  . 
 C. E = 4,5V ; r = 1  . 
 D. E = 9V ; r = 4,5  . 
B 
4,5 
4,0 
0 
2 
U(V) 
I(A) 
Bài 2:Chọn câu đúng . 
 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài 
 A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. 
 B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. 
 C. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. 
 D. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch giảm . 
D 
Bài 3: 
Một nguồn điện có điện trở trong 0,1  được mắc với điện trở 4,8  thành mạch kín.Khi đó hiệu điện điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V.Tính suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch. 
 Bài giải 
-Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch. 
Ta có U = IR  I = = = 2,5 A. 
-Suất điện động của nguồn điện 
 E = I(r + R) = 2,5(0,1+4,8) = 12,25 V. 
10 V 
0 
10 
15 
V 
TN 
Câu hỏi C1.  
Xét mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 
E = 2V,điện trở trong r = 0,1  mắc với điện trở ngoài 
R = 100  .Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. 
Trả lời: 
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 
 I = = = 0,0199 A 
 -Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 
 U = IR = 0,0199.100 = 1,99 V 
 E 
Câu hỏi C2. 
Hãy chứng minh công thức: H = 1 - I 
Trả lời: 
 Vì U = E –Ir thay vào H = = 1 - I 
 E 
 E 
 E 
Câu hỏi C3. 
Trong trường hợp mạch ngoài chỉ có điện trở R,hãy tìm công thức của hiệu suất H trong đó chỉ chứa R và r. 
Trả lời: 
 Thay U = IR và E = I(R+r) vào H = 
 ta có H = 
 E 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_11_bai_9_dinh_luat_om_doi_voi_toan.ppt