Bài giảng Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT

NỘI DUNG ĐỀ TÀI.

I. Tìm hiểu đề thi tốt nghiệp trong những năm gần đây.

1. Hình thức (Cấu trúc đề thi).

2. Nội dung đề thi.

II. Những nội dung ôn thi cụ thể.

1. Ôn thi phần lí thuyết.

- LÍ thuyết văn học nước ngoài.

- Lí thuyết văn học Việt Nam.

2. Ôn thi phần làm văn.

- Đôi nét về kĩ năng.

- Ôn thi phần văn xuôi.

- Ôn thi phần thơ.

III. Bài học kinh nghiệm.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 đứng về phía khổ đau, về phía nước mắt mà phẫn nộ và yêu thương”.Hãy phân tích truyện ngắn “Vợ chồng A phủ” để làm rõ khổ đau và nước mắt trong cuộc đời nhân vật Mị, đồng thời làm rõ phẫn nộ và yêu thương của nhà văn Tô Hoài đối với nhân vật này.Ví dụ 3: Viết về tác phẩm “Mùa Lạc”, nhà phê bình Nguyễn Quang Trung viết: “Mùa lạc còn là mùa vui của tâm hồn người nơi mà người đọc được chứng kiến cuộc hành trình kì diệu của cô Đào đi từ thung lũng đau thương của số phận cá nhân đến cánh đồng vui của cuộc đời mới”.Phân tích truyện ngắn “Mùa lạc” để làm rõ cuộc hành trình kì diệu đó của nhân vật, đồng thời phát biểu giá trị tư tưởng cơ bản mà tác giả gửi gắm trong tác phẩm này.Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT2. Ôn làm văn.a. Đôi nét về kĩ năng.b. Ôn phần văn xuôi.Ví dụ 1: Viết về tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà phê bình Nguyễn Quang Trung viết: “Vợ chồng A Phủ còn tha thiết một nỗi niềm: nỗi niềm đứng về phía đau khổ, về phía nước mắt mà phẫn nộ và yêu thương”.Hãy phân tích truyện ngắn “Vợ chồng A phủ” để làm rõ khổ đau và nước mắt trong cuộc đời nhân vật Mị, đồng thời làm rõ phẫn nộ và yêu thương của nhà văn Tô Hoài đối với nhân vật này.Hướng dẫn.* Kĩ năng.Ví dụ 1: Viết về tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà phê bình Nguyễn Quang Trung viết: “Vợ chồng A Phủ còn tha thiết một nỗi niềm: nỗi niềm đứng về phía khổ đau, về phía nước mắt mà phẫn nộ và yêu thương”.Hãy phân tích truyện ngắn “Vợ chồng A phủ” để làm rõ khổ đau và nước mắt trong cuộc đời nhân vật Mị, đồng thời làm rõ phẫn nộ và yêu thương của nhà văn Tô Hoài đối với nhân vật này.Hãy phân tích truyện ngắn “Vợ chồng A phủ” để làm rõ khổ đau và nước mắt trong cuộc đời nhân vật Mị, đồng thời làm rõ phẫn nộ và yêu thương của nhà văn Tô Hoài đối với nhân vật này.Hãy phân tích truyện ngắn “Vợ chồng A phủ” để làm rõ khổ đau và nước mắt trong cuộc đời nhân vật Mị, đồng thời làm rõ phẫn nộ và yêu thương của nhà văn Tô Hoài đối với nhân vật này.* Nội dung kiến thức.Khổ đau và nước mắt.- Mị là một cô gái xinh đẹp nhưng sinh ra trong một gia đình thiếu nợ nhà quan, lớn lên phải chịu ảnh hưởng của thần quyền, cường quyền, trở thành con dâu gạt nợ nhưng thực chất là nô lệ.- Khi mới bị bắt, Mị không chấp nhận hoàn cảnh nên đã có những phản ứng nhất định, nhưng là đứa con có hiếu nên Mị đành cam chịu buộc thân phận vào kiếp tôi đòi cho nhà quan.- Dần dà tâm hồn Mị nguội lạnh và trở nên chai sạn sống gần như vô cảm. Cuộc sống chỉ là “con rùa lùi lũi”, là con trâu, con ngựaPhẫn nộ và yêu thương.- Khi mùa xuân về ở Hồng ngài, tâm hồn Mị phơi phới trở lại . Mị đã làm nên một cuộc vượt ngục tinh thần và chuẩn bị vượt ngục về thể xác- Khi A Phủ bị bắt, bị trói đứng chờ chết. Với hình ảnh giọt nước mắt nửa vô tình nửa hữu ý , nhà văn đã tạo ra một nguyên cớ đẫm tính nhân bản để Mị từ một “con trâu”, “con ngựa” trở thành một con người có tính nhân bản cao. Mị cứu A Phủ và cùng A Phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngài. Có thể nói đây là hành động thoát xác phá bỏ thần quyền, cường quyền. Xây dựng nhân vật Mị, Tô Hoài một mặt từ lòng căm giận của mình mà lên tiếng phẫn nộ tố cáo chế đôï thần quyền, cường quyền lạc hậu đã ức hiếp bao kiếp người, biến họ thành những nô lệ không công. Mặt khác nhà văn đứng về phía họ mà bênh vực che chở, tạo nhiều nguyên cớ để họ thay đổi cuộc sống. Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPTVí dụ 2: Viết về tác phẩm “Mùa Lạc”, nhà phê bình Nguyễn Quang Trung viết: “Mùa lạc còn là mùa vui của tâm hồn người nơi mà người đọc được chứng kiến cuộc hành trình kì diệu của cô Đào đi từ thung lũng đau thương của số phận cá nhân đến cánh đồng vui của cuộc đời mới”.Phân tích truyện ngắn “Mùa lạc” để làm rõ cuộc hành trình kì diệu đó của nhân vật, đồng thời phát biểu giá trị tư tưởng cơ bản mà tác giả gửi gắm trong tác phẩm này.2. Ôn làm văn.a. Đôi nét về kĩ năng.b. Ôn phần văn xuôi.Hướng dẫn.* Kĩ năng.Ví dụ 2: Viết về tác phẩm “Mùa Lạc”, nhà phê bình Nguyễn Quang Trung viết: “Mùa lạc còn là mùa vui của tâm hồn người nơi mà người đọc được chứng kiến cuộc hành trình kì diệu của cô Đào đi từ thung lũng đau thương của số phận cá nhân đến cánh đồng vui của cuộc đời mới”.Phân tích truyện ngắn “Mùa lạc” để làm rõ cuộc hành trình kì diệu đó của nhân vật, đồng thời phát biểu giá trị tư tưởng cơ bản mà tác giả gửi gắm trong tác phẩm này.Phân tích truyện ngắn “Mùa lạc” để làm rõ cuộc hành trình kì diệu đó của nhân vật, đồng thời phát biểu giá trị tư tưởng cơ bản mà tác giả gửi gắm trong tác phẩm này.Phân tích truyện ngắn “Mùa lạc” để làm rõ cuộc hành trình kì diệu đó của nhân vật, đồng thời phát biểu giá trị tư tưởng cơ bản mà tác giả gửi gắm trong tác phẩm này.Ví dụ 2: Viết về tác phẩm “Mùa Lạc”, nhà phê bình Nguyễn Quang Trung viết: “Mùa lạc còn là mùa vui của tâm hồn người nơi mà người đọc được chứng kiến cuộc hành trình kì diệu của cô Đào đi từ thung lũng đau thương của số phận cá nhân đến cánh đồng vui của cuộc đời mới”.* Nội dung kiến thức.Cuộc hành trình kì diệuThung lũng đau thương của số phâïn cá nhân.- Nhà nghèo, kém nhan sắc.Cánh đồng vui của cuộc đời mới.- Mất chồng, mất con.- Không vốn liếng, không nhà cửa, không người thân thích- Tính tình: sống liều lĩnh, hay ghen tị với mọi người Cánh đồng vui của cuộc đời mới.Cánh đồng vui của cuộc đời mới.- Lao động trong môi trường tập thể, Đào khát khao một cuộc sống hạnh phúc.- Xúc động, hạnh phúc khi nhận được lá thư của Dịu .- Quyết định gắn bó với nông trường Điện Biên..- Hình ảnh Đào vui vẻ giữa cánh đồng mùa thu mát mẻGiá trị tư tưởngHãy quan tâm đến những con người bất hạnh.Khẳng định vai trò của xã hội mới.Ca ngợi nghị lực của con người mới.Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPTc. Ôn phần thơ.Một số ví dụ cụ thể.Ví dụ 1. Phân tích đoạn thơ sau:Mặt cúi mặt quay, mặt ngoảnh sauQuay theo tám hướng hỏi trời sâuMột câu hỏi lớn. Không lời đápCho đến bây giờ mặt vẫn chau. (Các vị La Hán chùa Tây Phương – Huy Cận)Mỗi người một vẻ mặt con người Cuồn cuộn đau thương cháy dưới trờiCuộc họp lạ lùng trăm vật vãTượng không khóc cũng đổ mồ hôiVí dụ 2. Phân tích đoạn thơ sau:Bên kia Sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng.......................................................Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rãBây giờ tan tác về đâu? 	(Bên kia Sông Đuống – Hoàng Cầm)Ví dụ 3. Phân tích đoạn thơ sau:Cô đơn thay là cảnh thân tùTai mở rộng và lòng sôi rạo rựcNghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnhDưới đường xa nghe tiếng guốc đi về. (Tâm tư trong tù – Tố Hữu)Ví dụ 2. Phân tích đoạn thơ sau:Bên kia Sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng.......................................................Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rãBây giờ tan tác về đâu? 	(Bên kia Sông Đuống – Hoàng Cầm)Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT* Yêu cầu kiến thức.- Tình yêu, niềm tự hào đối quê hương Kinh Bắc tươi đẹp, bình yên, có truyền thống văn hoá lâu đời. + “Lúa nếp thơm nồng” là hương vị của quê hương, của đời sống vật chất ngọt ngào, no ấm và rất thôn dã. + “Tranh Đông Hồ” là biểu tượng của nền văn hoá Kinh Bắc, văn hoá dân gian truyền thống, nhưng cũng là văn hoá dân tộc rất đặc trưng. + “Màu dân tộc”: cách nói khái quát trang trọng, tự hào. + “Sáng bừng”: được coi là “nhãn tự” của câu thơ, là điểm sáng lung linh của hồn dân tộc.Hướng dẫn đề 2* Yêu cầu kĩ năng.- Nỗi đau xót, tiếc nuối, căm giận trước cảnh quê hương bị quân thù giày xéo. + Hình ảnh “chó ngộ một đàn” là ẩn dụ về hình ảnh của lũ giặc hung dữ, cuồng bạo. + “Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang” là hiện thân của đau thương, tan tác. + Màu xanh của ruộng đồng (xanh xanh bãi mía bờ dâu, ngô khoai biêng biếc) không còn nữa, thay vào đó là cảnh tàn lụi “Ruôïng ta khô. Nhà ta cháy”.  Tàn phá về đời sống vật chất.Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT + Những bức tranh Đông Hồ : “Mẹ con đàn lợn âm dương”, “đám cưới chuột” ngộ nghĩnh, tươi sáng hôm nào nay rơi vào cảnh “chia lìa đôi ngả”, “tan tác về đâu”.  Văn hoá tinh thần bị huỷ hoại. + Nhà thơ nói đến “Tranh Đông Hồ” nhưng đó còn là biểu tượng về cuộc sống li tán, chia lìa của nhân dân trong chiến tranh. + Ý thơ “Bây giờ tan tác về đâu” được lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài thơ tạo điệp khúc đau đớn , xót xa, căm giận cứ xoáy sâu mãi trong lòng người. + Sự xen kẽ giữa các câu thơ ngắn - dài có tác dụng diễn tả tâm trạng nghẹn uất, giận dữ. + Kết cấu đối lập giữa vẻ xưa thanh bình, thơ mộng và nay tan tác, chia lìa có tác dụng như một lời kết tội đanh thép đối với kẻ thù.Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPTIII. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.- Trao đổi nhóm.- Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập.- Phân phối thời gian hợp lí.- Xây dựng đề cương ôn tập cụ thể.Một số kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT	Xin chân thành 	cám ơn !

File đính kèm:

  • pptben_kia_song_duong.ppt