Bài giảng Một số kỹ thuật dạy và học tích cực

A-MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC

I. HỌC TẬP HỢP TÁC

II. KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN

III. KỸ THUẬT MẢNH GHÉP

IV. SƠ ĐỒ TƯ DUY

V. KỸ THUẬT “KWL”

VI. KỸ THUẬT LẮNG NGHE VÀ PHẢN HỒI TÍCH CỰC

 

ppt75 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Một số kỹ thuật dạy và học tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 C: Chất lượng giáo dụcLĩnh vực 4+ D: Tổ chức quản líLĩnh vực 5+E: Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồngVòng 2: Hãy cho biết những yếu tố để xây dựng trường học hoà nhập thân thiện là gì?IV.SƠ ĐỒ TƯ DUYPHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌCTổ chức “động não” Sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy là gì?1. Sơ đồ tư duy là gì? Sơ đồ tư duy giúp gì cho bạn?2.Cách lập sơ đồ tư duy Ví dụ về Sơ đồ tư duy QuảCác loại quảNơi trồngÍch lợiCách sử dụngĐặc điểm3. Một số lưu ý3.1. Trước khi có được các ý tưởng để vẽ được sơ đồ tư duy theo nhóm, GV cần dạy HS cách động não để tìm ra ý tưởng theo quy trình sau : Tìm ý tưởng để lập sơ đồ tư duyTìm ý tưởng như thế nào?1. Để các ý tưởng phát triển tự do2. Tôn trọng ý kiến của người khác (Không phê phán)3. Kết hợp các ý tưởng4. Đặt câu hỏi để phát triển các ý tưởng5. Cử một thành viên ghi lại tất cả các ý tưởng6. Khi không có thêm ý tưởng mới, bắt đầu lập sơ đồ tư duy3.2. Lưu ý khi lập sơ đồ tư duyCác nhánh chính cần được tô đậm, các nhánh cấp 2, cấp 3, mảnh dần. Từ cụm từ/hình ảnh trung tâm toả đi các nhánh nên sử dụng các màu sắc khác nhau. Màu sắc của các nhánh chính được duy trì tới các nhánh phụ.V.Kỹ thuật KWL1. Kỹ thuật KWL là gì ?2. Cách tiến hành3. Một số lưu ý4. Thực hành1. Kỹ thuật KWL là gì?1.1. Giải thích thuật ngữ: K (Know) : Những điều đã biết W (Want) : Những điều muốn biết L (Learned) : Những điều đã học được1.2. KWL là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức muốn biết và các kiến thức học được sau bài học.2. Cách tiến hànhBước 1. Phát phiếu học tập “Sơ đồ KWL” (sau khi GV đã giới thiệu bài học, mục tiêu cần đạt của bài học)Bước 2. Hướng dẫn HS điền các thông tin vào phiếu HS điền các thông tin trên phiếu sau:Tên bài học (hoặc chủ đề) :Tên HS (hoặc nhóm) : .. Lớp : K (Những điều đã biết)W (Những điều muốn biết)L (Những điều đã học được sau bài học)3. Một số lưu ý3.1. Nếu HS làm việc theo nhóm cần trao đổi thống nhất về những điều đã biết trước khi điền vào cột K.3.2. Có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý (nếu cần). Ví dụ:Tôi đã biết những kiến thức, kĩ năng nào liên quan đến nội dung  của bài học ?Tôi cần biết những kiến thức, kĩ năng nào ở bài học này?Sau khi học xong bài này, tôi đã học được những kiến thức, kỹ năng nào ?3. Một số lưu ý(Tiếp theo) 3.3. Có thể sử dụng sơ đồ KWL để hướng dẫn học sinh tiểu học thực hiện một dự án đơn giảnLẮNG NGHE VÀ PHẢN HỒITÍCH CỰCVI.KỸ THUẬTCó bao nhiêu cách nghe?Thế nào là lắng nghe tích cực ?Nghe tích cực khác nghe thụ động như thế nào ?BA CÁCH NGHELắng nghe chủ độngLắng nghe cẩn thận, chăm chú có tổng kết/tóm tắt những gì vừa nghe đượcNghe với định kiến Nghe qua một “phễu lọc”, áp đặt những kinh nghiệm và niềm tin của chính mình vào những gì chúng ta nghe được và thường hiểu sai vấn đềNghe thụ độngNghe thông thường, bỏ qua những chi tiết cụ thể, chỉ nhớ các ý chính, nhớ không chính xác, (đôi khi không biết đâu là ý chính)Nghe chủ động (lắng nghe tốt) Là khả năng ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hoàn toàn tập trung vào những gì mà ai đó đang nói.Nghe thụ động Là nghe mà không lắng nghe. Vì vậy, không biết là ngưòi ta nói gì.NGHE CHỦ ĐỘNG	Khi l¾ng nghe chñ ®éng, kh«ng chØ nghe c¸c tõ ®Ó hiÓu nghÜa mµ cßn ®Ó khuyÕn khÝch sù tham gia, thÓ hiÖn sù t«n träng vµ hiÓu biÕt cña m×nh vÒ häc viªn. 	Khi tËp huÊn viªn ch¨m chó l¾ng nghe, hä còng c¶m nhËn ®­îc tèt h¬n nh÷ng g× ®ang diÔn ra trong líp häc vµ cã thÓ ®¸p l¹i nhu cÇu cña häc viªn còng nh­ c¶i tiÕn chÊt l­îng tËp huÊn cña m×nh.Muốn lắng nghe hiệu quả cần phải đảm bảo những nguyên tắc nào ?Nêu những điều nên và không nên làm khi lắng nghe ?Nguyên tắc lắng nghe hiệu quảGiữ yên lặngQuan tâm thực sự đến nội dung đang ngheThể hiện rằng bạn muốn ngheTránh sự phân tánThể hiện sự đồng cảm, tôn trọngKiên nhẫnGiữ bình tĩnhĐặt câu hỏi, kiểm tra lại thông tinNhững điều nên và không nên làm khi lắng ngheNênTập trungGiao tiếp bằng mắtSử dụng ngôn ngữ cử chỉ tích cựcNghe để hiểuTỏ thái độ tôn trọng và đồng cảmKhông tỏ thái độ phán xétThể hiện khi xác định được những điểm cơ bảnKhuyến khích người nói phát triển khả năng tự giải quyết vấn đề của chính họGiữ im lặng khi cần thiếtKhông nênCãi hoặc tranh luậnKết luận quá vội vàngCắt ngang lời người khácDiễn đạt phần còn lại trong câu nói của người khácĐưa ra nhận xét quá vội vàngĐưa ra lời khuyên khi người ta không yêu cầuĐể cho những cảm xúc của người nói tác động quá mạnh đến tình cảm của mìnhLuôn nhìn vào đồng hồGiục người nói kết thúcLẮNG NGHE 3 CẤP ĐỘĐộng cơ: ý chí, động lực, lý do, nhu cầuTình cảm: cảm xúc, trạng tháiSuy nghĩ: quan điểm, ý kiến, thông tinLắng nghe và tóm tắtMột người lắng nghe hiệu quả cũng có khả năng tóm tắt lại những gì mình vừa nghe được. Tóm tắt là một bước cơ bản của quá trình học.Lắng nghe và tóm tắt (TiẾP)Tóm tắt là một công cụ cho phép người lắng nghe đánh giá và kiểm tra lại những gì họ nghe được.Tóm tắt là một công cụ giúp những người nói lắng nghe những suy nghĩ và lời lẽ của mình theo một cách mới.NHỮNG NGUYÊN TẮC TÓM TẮT HIỆU QUẢNgắn gọn, đủ ý và chính xácThể hiện những gì đã được nói đến hoặc được thống nhất chứ không phải những gì mình muốn người khác nói hoặc thống nhấtNếu tóm tắt cho một nhóm cần xác định rõ những điều đã được và chưa được cả nhóm thống nhấtNHỮNG NGUYÊN TẮC TÓM TẮT HIỆU QUẢ (Tiếp)4. Không sử dụng phần tóm tắt để bắt đầu một bài học khác hoặc để đưa ra các ý mới5. Dừng tóm tắt khi cần thiết và không cố tóm tắt một lần các cuộc thảo luận dài hoặc phức tạpNHỮNG NGUYÊN TẮC TÓM TẮT HIỆU QUẢ (Tiếp)6. Yêu cầu các học viên tóm tắt. Đây chính là cơ hội bạn dành cho học viên để họ thực hành bài học.7. Quan sát các hành vi phi ngôn ngữ của nhóm hoặc từng cá nhân trong khi bạn tóm tắt. Điều này sẽ cho biết bạn mô tả có đúng những suy nghĩ của họ hay không.PHẢN HỒI MANGTÍNH XÂY DỰNG Phản hồi tích cựcCụ thể, rõ ràng, chính xácMiêu tả sự việc, hành động, không phán xétNêu cả những điểm tốt và cả những điểm cần cải tiến, thay đổiKịp thời (nhưng cần đúng lúc, đúng chỗ)Gợi ý cho người nhận ý kiến để họ tự đánh giá và quyết định về việc thay đổiSử dụng ngôn ngữ và thái độ đúng mựcChia sẻ quan điểm cá nhân không áp đặt Phản hồi mang tính xây dựngMô tả một hành động/sự kiện. Không đưa ra phỏng đoán về động cơ hay thái độCảm thôngCó ích cho người nhậnCụ thể và rõ ràngLiên quan đến việc mà ai đó có thể thay đổiPhản hồi không mang tính xây dựng Chú trọng vào cá tính của một người Áp đặt, ra lệnh Phán xét hành động Mơ hồ, chung chung Thỏa mãn cá nhân người đưa ra phản hồi, không quan tâm đến việc tiếp thu hay thái độ của người nhậnCách cho ý kiến phản hồiPhát biểu trên quan điểm của chính mình Sử dụng đại từ nhân xưng “Tôi”, không dùng”mọi người”, “người ta”, v.v . Mô tả hành động, sự kiện; không đưa ra phỏng đoán về động cơ hay thái độ. Các ý nêu ra cần rõ ràng , cụ thể và chi tiết. Khen ngợi /nói những điểm tốt trước khi nói đến những điểm cần cải tiến/thay đổiCách cho ý kiến phản hồi (Tiếp)Chọn lọc và đưa ra lượng thông tin vừa đủKhoảng 2 - 3 điểm cần cải tiến/thay đổiĐưa ra những ý kiến về những điểm có thể thay đổi đượcThái độ chân tình, cởi mở, trung thựcCách đưa ra ý kiến nhận xét, đóng góp sẽ quyết định việc người nhận ý kiến có chấp nhận và làm theo hay không.Cách nhận ý kiến phản hồiCởi mở Lắng ngheChấp nhận Không phán xét Không thanh minhLàm rõ ý kiến đóng góp (nếu cần)Xin ý kiến đóng góp về vấn đề cụ thểCoi các ý kiến phản hồi là cơ hội để hoàn thiện bản thân Sẵn sàng thay đổi theo ý kiến phản hồi một cách tích cựcNhận phản hồi không tích cựcCách 1 Chủ quan, luôn cho mình là đúng Tìm mọi lí lẽ để bảo vệ quan điểm của mình Phản đối, không chấp nhận ý kiến của người khác Thái độ căng thẳng, cương quyết không thay đổi quan điểm/ý kiến của mìnhCách 2 Im lặng lắng nghe Không tỏ thái độ phản đối nhưng vẫn làm theo cách của mình, không thay đổi quan điểm/ý kiến của mìnhCÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH PHẢN HỒI MANG TÍNH XÂY DỰNGBước 1. Nhận thức sâu sắc : 	Quan sát (nghe, xem) và suy nghĩ (tôi nhìn thấy gì ? và tôi đánh giá như thế nào về những điều tôi nhìn thấy ? Đặt mình vào vị trí của người nhận phản hồi). Bước 2. Kiểm tra nhận thức : 	Đặt các câu hỏi để chắc chắn rằng mình đã hiểu đúng ý định của người được nhận phản hồiCÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH PHẢN HỒI MANG TÍNH XÂY DỰNG (Tiếp)Bước 3. Đưa ra ý kiến đóng góp của mìnhXác nhận và thừa nhận những ưu điểm ( cần giải thích tại sao lại đánh giá đó là những ưu điểm).Đưa ra các gợi ý để hoàn thiện hoặc nâng cao(cần giải thích tại sao lại đưa ra các gợi ý đó)Lưu ýNgười phản hồi : Bằng việc giải thích các ý kiến đóng góp của mình, người đưa ra phản hồi nên chỉ ra rằng cần phải thận trọng lựa chọn các giải pháp thay thế và vận dụng. Người nhận phản hồi :Dựa trên những đề xuất của ngồi người phản hồi, người nhận phản hồi sẽ đưa ra ý kiến của mình về các đề xuất đó.Tác dụng của phản hồi mang tính xây dựng - Thông qua các cuộc góp ý trao đổi, cả hai phía đều có thể học hỏi và nâng cao kiến thức chuyên môn và tư duy của mình.Phản hồi trong thực tếMục đích : Chỉ ra cho người thực hiện (GV hoặc HV) thấy được/ hiểu được các hành động của mình thông qua nhận xét, đánh giá của người thực hiện khác.Phản hồi bao gồm hai yếu tố :Mô tả các hành động đã được diễn ra như thế nào (hoạt động giống như một loại gương).Đánh giá các hành động đóTÓM LẠIPhản hồi mang tính xây dựng là một kĩ năng chủ chốt trong đào tạo và trong bồi dưỡng GV.Kết luậnTrong dạy học cũng như trong cuộc sống hàng ngày, lắng nghe tích cực và phản hồi mang tính xây dựng có ý nghĩa quan trọng. Trong trường học, nó là một trong những yếu tố tạo nên môi trường học tập thân thiện, an toàn thúc đẩy nâng cao hiệu quả GD. Trong xã hội nó cũng là yếu tố thúc đẩy XH phát triển trong mối quan hệ thân thiện, cảm thông, chia sẻ giữa con người với nhau, mang lại cuộc sống yên ổn, hòa bình/.Xin tr©n träng c¶m ¬nPHẦN HƯỚNG DẪNTHỰC HÀNHKĩ thuật “Khăn trải bàn”

File đính kèm:

  • pptPhuong phap day hoc tich cuc tieu hoc.ppt