Bài giảng Một số vấn đề về chương trình và SGK Tin học THCS Q1 (Lớp 6)

. Một số định hướng biên soạn SGK

Phù hợp với chương trình.

Tiếp cận trình độ khu vực và thế giới.

Định hướng kiến thức, giúp học sinh phát huy những yếu tố tích cực của CNTT, tăng cường khả năng tự học.

Nội dung chọn lọc phù hợp lứa tuổi, ngắn gọn, dễ hiểu, kết hợp kênh chữ, kênh hình

Hỗ trợ đổi mới PPDH.

Cung cấp kỹ năng trên cơ sở tư duy hợp lý (không phụ thuộc phiên bản phần mềm!).

Cung cấp kiến thức bổ sung qua các bài đọc thêm.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Một số vấn đề về chương trình và SGK Tin học THCS Q1 (Lớp 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
a tuổi, tâm sinh lí học sinh. Cụ thể, việc diễn đạt cần ngắn gọn, dễ hiểu thông qua mô tả, tăng cường hình ảnh minh hoạ trực quan.B. Giới thiệu về SGK Tin học dành cho THCS (Q1)Định hướng hỗ trợ tích cực việc đổi mới phương pháp dạy và học, tạo điều kiện để học sinh có thể phát huy tư duy sáng tạo, cũng như khả năng ứng dụng kiến thức đã học của học sinh.Cung cấp kĩ năng cho học sinh thông qua các bài thực hành, tuy nhiên không quá lệ thuộc vào các phiên bản cụ thể của các phần mềm mà chủ yếu cung cấp cho học sinh tư duy hợp lí để phát huy khả năng tự học sử dụng phần mềm.Cung cấp kiến thức bổ sung thông qua các bài đọcB. Giới thiệu về SGK Tin học dành cho THCS (Q1) thêm giúp học sinh củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức.B. Giới thiệu về SGK Tin học dành cho THCS (Q1)Nội dung SGK Tin học THCS, Quyển 1 ( 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết ) Ch.1: Làm quen với TH và MTĐT (8 t.)Bài 1: Thông tin và tin họcBài 2: Thông tin và biểu diễn thông tinBài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tínhBài 4: Máy tính và phần mềm máy tínhBài thực hành 1. Làm quen với một số thiết bị máy tính. Ch.2: Phần mềm học tập ( 10 tiết)Nội dung SGK Tin học THCS, Quyển 1 Bài 5: Luyện tập chuột. Bài 6: Học gõ mười ngón. Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím. Bài 8 Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời. Ch.3: Hệ điều hành ( 18 tiết ) Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành. Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì.Nội dung SGK Tin học THCS, Quyển 1Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính.Bài 12: Hệ điều hành Windows.Bài thực hành 2. Làm quen với windows.Bài thực hành 3. Các thao tác với thư mục.Bài thực hành 4. Các thao tác với tệp tin.Ch.4: Soạn thảo văn bản ( 34 tiết )Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản.Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản.Nội dung SGK Tin học THCS, Quyển 1Bài thực hành 5. Văn bản đầu tiên của em.Bài 15: Chỉnh sửa văn bản.Bài thực hành 6. Em tập chỉnh sửa văn bản.Bài 16: Định dạng văn bản.Bài 17: Định dạng đoạn văn bản.Bài thực hành 7. Em tập trình bày văn bản.Bài 18: Trình bày trang văn bản và in.Bài 19 : Tìm và thay thế.Bài 20: Thêm hình ảnh để minh hoạ.Nội dung SGK Tin học THCS, Quyển 1Bài thực hành 8. Em “ viết “ báo tường.Bài 21: Trình bày cô đọng bằng bảng.Bài thực hành 9. Danh bạ riêng của em.Bài thực hành 10. Du lịch ba miền.Bài tập, ôn tập, kiểm tra 10 tiếtCấu trúc chung của SGKLT kết hợp THThực hànhCh.141Ch.2-4Ch.343Ch.496Bài tập Ôn & KT10 tiết-2. Định hướng về phương pháp dạy học Phương pháp dạy và học hiện nay đang có xu hướng thay đổi một cách tích cực . Phương pháp mới hướng tới lấy người học làm trung tâm, người học không còn đóng vai trò tiếp thu một cách thụ động những kiến thức do người dạy truyền đạt. Người dạy trở thành người hướng dẫn, giúp đỡ người học. Người học hướng tới việc học tập chủ động, biết tự thích nghi. Kiến thức được cá nhân người học tự tìm tòi, phát hiện một cách tích cực dưới sự hướng dẫn của người dạy. Ngoài ra, cách tổ chức học theo nhóm ( học theo đề tài, dự án ) làm tăng thêm khả năng cộng tác, khả năng làm việc tập thể ( vốn là điểm yếu của học sinh Việt nam ). Tin học là môn học có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện các phương pháp dạy và học mới này. Do đó, phương pháp dạy học cần hướng tới mục tiêu sau đây:Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực. Hình thành khả năng giải quyết vấn đề một cách độc lập.Định hướng về phương pháp dạy họcHọc lí thuyết gắn liền với thực hành. Hình thành khả năng sử dụng máy tính phục vụ hoạt động học tập của bản thân và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.Hình thành khả năng làm việc tập thể, mọi người cùng hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau.Các hình thức đánh giá thông thường ( lí thuyết và thực hành ) sẽ được sử dụng phối hợp với hình thức trắc nghiệm, kiểm tra trên máy.Định hướng về phương pháp dạy họcMột vài lưu ýQuan tâm đặc tính lứa tuổi!Chú ý mặt bằng hiểu biết tin học vùng miền và điều kiện CSVC để chuẩn bị nội dung giảng dạy và điều tiết tốc độ GDHọc gắn với hànhTránh diễn đạt hàn lâm, tăng cường ví dụ mô tả để diễn giải kiến thứcTạo điều kiện có đủ giờ thực hành theo yêu cầuTập thói quen làm việc theo nhómKhuyến khích đọc các bài đọc thêmThuật ngữ tiếng Anh Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tửKiến thứcBiết một số khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến.Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.Hiểu cấu trúc sơ lược của MTĐT và một vài thành phần cơ bản nhất của máy tính. Bước đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính. Biết một số ứng dụng của tin học và MTĐTKĩ năngC . Nội dung các chươngChương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tửNhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.Biết cách bật/tắt máy tính.Làm quen với bàn phím và chuột máy tính.Thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa họcNéi dung chñ yÕu cña ch­¬ngCh­¬ng 1 gåm 05 bµi (04 bµi lÝ thuyÕt vµ 01 bµi thùc hµnh) ®­îc d¹y trong 8 tiÕtBµi 1. Th«ng tin vµ tin häc;Bµi 2. Th«ng tin vµ biÓu diÔn th«ng tin;Bµi 3. Em cã thÓ lµm ®­îc g× nhê m¸y tÝnh;Bµi 4. M¸y tÝnh vµ phÇn mÒm m¸y tÝnh;Bµi thùc hµnh 1. Lµm quen víi mét sè thiÕt bÞ m¸y tÝnh.	vµ 02 bµi ®äc thªmLưu ý về phương pháp giảng dạyCách tiếp cận “không hàn lâm” xuất phát từ đặc điểm lứa tuổiMạch kiến thức: Thông tin → Hoạt động thông tin của con người → MT là công cụ hỗ trợ HĐTT → Khả năng của MT → Cấu trúc chung của MTĐTBài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC1. Thông tin là gì?	Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC2. Hoạt động thông tin của con người- Tiếp nhận thông tin- Lưu trữ thông tin- Truyền thông tin- Xử lí thông tinHoạt động thông tinBài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC2. Hoạt động thông tin của con ngườiTiếp nhận thông tinThông tin vàoThông tin raXỬ LÍMÔ HÌNH QUÁ TRÌNH XỬ LÍ THÔNG TINBài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC3. Hoạt động thông tin và tin học Để quan sát các vì sao trên trời, các nhà thiên văn học có quan sát bằng mắt thường được không? Hay sử dụng dụng cụ gì? Dụng cụ gì giúp em quan sát các tế bào trong môn sinh học? Khi em bị ốm, cha mẹ em đo nhiệt độ cơ thể em bằng cách nào?Máy tính điện tửKính hiển viKính thiên vănBài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC3. Hoạt động thông tin và tin học	Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần tuý mà còn hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống.M¸y tÝnh x¸ch tayBài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN1. Các dạng thông tin cơ bản- Hình ảnh- Âm thanh Ba dạng thông tin cơ bản  Ba dạng thông tin chính trong tin học.- Văn bảnBiểu diễn thông tin có quan trọng không? Vì sao?Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền và tiếp nhận thông tin được dễ dàng, chính xác3. Biểu diễn thông tin trong máy tính	Thông tin lưu trữ trong máy tính ( dữ liệu) phải được biểu diễn dưới dạng phù hợp.Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TINThông tin được biểu diễn trong máy tính như thế nào?3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng các dãy số 0 và 1, gọi là dãy bit.Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN0101011011001011101011010010101011000010101001001110101011011BỘ PHẬN BIẾN ĐỔICon ngườiMáy tínhThông tin dạng văn bản, hình ảnh, âm thanhThông tin dạng bit 0 và 1GIAO TIẾPMô hình quá trình thực hiện giao tiếp giữa người và máy tínhBài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN1. Một số khả năng của máy tínhNhóm 1:Nhóm 2:142857 x 2 = ?142857 x 6 = ?142857 x 4 = ?142857 x 3 = ?142857 x 7 = ?142857 x 5 = ?Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNHKhám phá sốTrò chơi:2. Có thể dùng máy tính vào những việc gì?Thực hiện các tính toánTự động hoá các công việc văn phòngHỗ trợ công tác quản líCông cụ học tập và giải tríĐiều khiển tự động và robotLiên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyếnBài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH3. Máy tính và những điều chưa thểBài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH	Máy tính chưa thể có khả năng tư duy và cảm giác (phân biệt mùi vị). Máy tính chưa thể thay thế hoàn toàn con người.	Con người làm ra máy tính. Con người quyết định sức mạnh của máy tính.BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH1. Mô hình quá trình ba bướcEm hãy nêu từng bước tiến hành công việc nào đó mà em thường làm ở nhà?Thông tin vàoThông tin raXỬ LÍNhập(INPUT)Xuất(OUTPUT)XỬ LÍNhập(INPUT)Xuất(OUTPUT)BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH3. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin	Nhờ các thiết bị, các khối chức năng, máy tính đã trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu.Xử lí và lưu trữINPUT(Thông tin, các chương trình)OUTPUT(Văn bản, âm thanh, hình ảnh)Mô hình hoạt động ba bước của máy tínhBÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH4. Phần mềm và phân loại phần mềma. Phần mềm là gì?Phần mềm: Là những chương trình được viết ra bởi nhiều câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thể hiện, để máy tính làm tốt chức năng của mình là xử lí thông tin.Mô hình hoạt động ba bước của máy tínhXử lí và lưu trữINPUT(Thông tin, các chương trình)OUTPUT(Văn bản, âm thanh, hình ảnh)Máy tính cần gì nữa nhỉ?Quan sát mô hìnhBÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH4. Phần mềm và phân loại phần mềmb. Phân loại phần mềm:Phần mềm hệ thốngPhần mềm ứng dụng Là các chương trình tổ chức việc quản lý, điều phối các thiết bị phần cứng của máy tính sao cho chúng hoạt động nhịp nhàng và chính xác. Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành, ví dụ: DOS, Windows 98, Windows XP  Là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.VD: - Phần mềm soạn thảo văn bản - Phần mềm đồ hoạ - Phần mềm ứng dụng trên Internet  Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tínhMục đích yêu cầu :Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân ( loại máy tính thông dụng nhất hiện nay ).Biết cách bật/tắt máy tính.Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.Xin Chaân Thaønh Caûm Ôn Quí Thaày, Coâ Giaùo

File đính kèm:

  • pptchuong trinh Tin.ppt
Bài giảng liên quan