Bài giảng MS Access

Chương I: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access

Các khái niệm:

1. Cơ sở dữ liệu (CSDL-

Database): CSDL là một tập hợp những thông tin, những số liệu liên quan đến một vấn đề, hoặc một mục đích quản lý.

 Ví dụ: Quản lý nhân sự
 Quản lý học sinh

2. Hệ quản trị CSDL: Hệ quản trị CSDL là phần mềm cho phép cài đặt CSDL, dùng các công cụ thao tác trên CSDL đó.

 Ví dụ: Hệ QTCSDL Foxpro, Oracle, Access,.

 

ppt219 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng MS Access, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chọn các trường hiển thị thêm\Next- Đặt tên lại cho query\Finish. III. Truy vấn hành động1. Truy vấn tạo bảng (Make table query)Dùng để tạo bảng lưu giữ dữ liệu có trên một truy vấnCách tạo:- Tạo 1 truy vấn lọc thông thường - Query\Make table queryXuất hiện hộp thoại MakeTable, gõ tên bảng mới \OK- Nhấp nút Run (!) xuất hiện thông báo có bao nhiêu mẫu tin trong bảng mới tạo.Chọn yes để xác nhận tạo bảngKiểm tra kết quả của truy vấn ta vào tab Tables, mở bảng vừa tạo so sánh với yêu cầu.2.Truy vấn cập nhật (Update query) Dùng để cập nhật giá trị của một số bản ghi theo một nhóm có cùng tính chất.Cách tạo:- Tạo 1 truy vấn thông thường - Query\Update QueryXuất hiện thêm dòng Update to trong cửa sổ thiết kế.- Nhập vào giá trị cần cập nhật tại dòng UpdateTo- Kích nút Run(!). Xuất hiện thông báo có bao nhiêu mẫu tin được cập nhật.Để kiểm tra kết quả của truy vấn ta mở bảng được cập nhật và so sánh với yêu cầu 3. Truy vấn nối dữ liệu (Append query) - Dùng để nối các bản ghi của một bảng này vào một bảng khác* Cách tạo:- Tạo truy vấn có nguồn là dữ liệu cần nối - Query\Append Query- Xuất hiện cửa sổ Append to, chọn tên bảng được nối dữ liệu.OK- Nhấp nút Run(!)- Chọn yes để xác nhận việc nối Để kiểm tra kết quả của truy vấn ta mở bảng được nối và so sánh với yêu cầu4. Truy vấn xoá dữ liệu (Delete query) - Dùng để xoá các bản ghi trên một hoặc nhiều bảng theo nhóm thoả mãn tính chất nào đó* Cách tạo:- Tạo truy vấn lọc dữ liệu - Query\ Delete query - Xuất hiện dòng Delete - Nếu xoá mà không có điều kiện thì chọn From, có điều kiện chọn Where- Nhấp nút Run(!) -Nhấp Yes để chấp nhận việc xoá Để kiểm tra kết quả của truy vấn ta mở bảng được xoá và so sánh với yêu cầu Chương IV: FORM (Biểu mẫu)I. Tổng quan về Form	Form là đối tượng dùng để nhập xuất thông tin dưới dạng các tờ biểu thông thường	1. Đặc điểm của Form trong CSDL- Thông tin lấy từ bảng hay truy vấn và có thể độc lập với nguồn- Thông tin trên Form được chứa trong các đối tượng điều khiển- Điều khiển gồm ba loại: buộc, không buộc, và điều khiển tính toán2. Trình tự thiết kế một Form-Xác định mục đích tạo form-Xác định nguồn và tạo các điều khiển-Đặt thuộc tính cho Form và các điều khiển -Viết thủ tục - Chạy thử và kiểm traII. Tạo form dùng Autoform* Cách tạo: 	Forms\ New\ AutoForm:...	Chọn nguồn	\OK	* Các dạng thức hiển thị FormTabular : Dạng bảngColumnar: Dạng cộtDatasheet: Dạng hàng cộtIII. Tạo Form bằng Wizard-Forms\new xuất hiện New form-Chọn Form wizard, chọn nguồn dữ liệu\OK-Chọn các trường cần đưa vào thiết kế\Next-Chọn cách bố trí Form\Next-Chọn hình thức trình bày\Next-Đặt tên cho Form\FinishIV. Tạo form bằng Design View1. Các thành phần trên cửa sổ thiết kế- Thước:View\Ruler- Nút chọn form: Form Design- Vùng thiết kếForm header 	Page header	Detail 	Page footer Form footer2. Các loại điều khiển thông dụng* Bật hộp công cụ: - Toolbox:View\Toolbox - Nhấp nút * Để tạo một điều khiển: Nhấp lên nút chứa biểu tượngDời trỏ vẽ lên trên formLabel:Textbox:Command button:Combo box:List box:Sub form\Sub report:3. Đưa các trường vào biểu mẫu -View\Field list-Chọn trường, kéo, thả vào form- Kích nút View để xem kết quả4. Các kỹ năng thiết kế Form-Chọn điều khiển	Nhấp chuột	Quét chọn- Bỏ chọn điều khiển-Di chuyển 	Nhấp chuột, kéo, thả	CTRL+Mũi tên-Thay đổi kích thước	Giữ chuột trên nút, kéo, thả	SHIFT + Mũi tên- Sao chép, xoá: Chọn điều khiển và thao tác bình thường-Thay đổi định dạng	Dùng thuộc tính	Dùng thanh Formatting	Dùng menu5. Đặt thuộc tính cho các điều khiển-View\Propertiesa. Format: Định dạng cách hiển thị dữ liệu trên Form và các điều khiểnCaption: Tiêu đề (Form, Label)Default View: (Cho Form) Kiểu mặc định mà Form sẽ hiển thị khi được mở (Single form, continuous form, Datasheet)Scroll bar: Thanh trượt (Textbox, Form)Record Selectors: (có trên form) Tuỳ chọn trên form có nút chọn mẫu tinNavigation buttons: (Có trên Form) Tuỳ chọn trên form có các nút để di chuyển các mẫu tin qua lạiDividing lines: (Có trên Form) Đường thẳng phân cách giữa các vùngFore color: Màu chữFont name: Font chữFont size: Kích thướcBack color: Màu nềnBorder color: Màu viềnb. Nhóm data Chỉ có trên các điều khiên buộc Record Source: Nguồn dữ liệu bảng or queryControl source: Nguồn TextboxFilter: Dữ liệu có được lọc hay không, theo biểu thức nàoOrder by: Sắp xếp trường Allow edit: Cho phép cập nhật, xoáData entry: Yes hiển thị 1 bản ghi trống để nhập dữ liệu mới, No mọi mẫu tin sẽ được hiển thị Record looks: Khoá bản ghiSource Object: Nguồn của Sub form, sub reportc. Các nhóm khác- Event: Sự kiện đáp ứng hànhđộng trên điều khiển - Other: Thuộc tính khác	Name: Đặt tên cho điều khiển- All: Tập tất cả các thuộc tínhIV. Tạo main\sub formThể hiện đồng thời dữ liệu trên hai bảng có quan hệ một_nhiều1. Main\sub form bằng WizardForms\New\Form WizardChọn nguồn là bảng chính\OKChọn các trường trên bảng chínhTables\Queries: Chọn bảng phụChọn các trường trên bảng phụ\NextChọn hiển thị dạng Main\sub form\NextChọn cách hiển thị subform\NextChọn kiểu nền hình\NextĐặt tên\Finish2. Tạo subform nhúng vào mainformTạo form có nguồn là bảng phụhiển thị dạng Datasheet_fconTạo form có nguồn là bảng chínhVề chế độ Design, vẽ SubformĐặt thuộc tính cho điều khiểnSource object: fcon3. Tạo hai subform nhúng vào mainformTạo fcon1 nguồn là bảng chínhTạo fcon2 nguồn là bảng phụTạo form không có nguồn trên cửa sổ thiết kế thực hiệnVẽ điều khiển subformđặt thuộc tínhSource object: fcon1Vẽ điều khiển textboxName: LienKetControl source: nhấp ...Forms\form1\fcon1\Vẽ điều khiển subformđặt thuộc tínhSource object: fcon2Link child field: Link master field: LienKetV. Tạo các điều khiển bằng Control Wizard1. Tạo ComboBox Dùng để lấy giá trị từ danh sách có sẵn* Cách tạo-Bật nút Control Wizard - Vẽ điều khiển ComboBox- Chọn kiểu lấy giá trị\Next- Chọn bảng hay truy vấn\Next- Chọn trường lấy dữ liệu\Next- Thay đổi kích thước\Next- Chọn có thay đổi giá trị\Next- Đặt nhãn cho ComboBox\Finish2. Tạo Command Button: - Tạo các nút lệnh để đáp ứng các yêu cầu quản lý như đóng, mở form, in báo cáo, - Cách tạo: Tại cửa sổ thiết kế Form:	+ Bật nút Control Wizard trong hộp công cụ	+ Vẽ điều khiển Command Button lên Form (Form Header)	+ Xuất hiện hộp thoại Command Button Wizard.	+ Chọn loại lệnh tại hộp danh sách Categories, lệnh tương ứng tại hộp danh sách Actions. Kích Next	+ Chon lựa văn bản hay hình ảnh cho nút lệnh	+ Đặt tên cho nút lệnh. Kích FinishChương V: Báo cáo (Report)Là công cụ dùng để thiết kế giao diện các báo cáo thông thường1. Cách tạo mới Report- Quy tắc tạo:	Reports\New\Chọn cách tạo	Chọn nguồn	\OK- Các cách tạo:+ Tạo bằng AutoReport:+ Tạo bằng WiRard+ Tạo bằng Design View2. Các loại Report	- Columnar: Hiển thị thông tin chi tiết dạng cột, thông thường dùng để in các thẻ - Tabular: Dùng để in thông tin chi tiết dạng bảng, thông thường là các danh sách	- Group-Total: Thể hiện thông tin dạng bảng ngoài ra còn có các tiêu chí chung ở đầu và thống kê ở chân mỗi nhóm	- Summary: Nội dung tóm lược theo mỗi nhóm	3. Các thành phần: Giống như trên form chỉ thêm vùng -Group header: Đầu nhóm-Group footer: Chân nhóm-Để tạo nhóm:+ View\Sorting and grouping+ Nhấp nút	-Xác định các giá trị trên cửa sổ: + Field/Expression: Tên trường hoặc biểu thức cần tạo nhóm + Sort order: Cách sắp xếp + Group hearder: Tạo tiêu đề (Yes\No)+ Group footer: Tạo chân nhóm (Yes\No)	4. Tạo trường đánh số thứ tựtạo Textbox và đặt thuộc tínhControl source: =1Running sum: -No	 -Over group 	 -Over allChương VI: Tập lệnh (Macro) - Là một tập hợp của một hay nhiều hành động. Mỗi hành động thực hiện một thao tác nào đó- Để sử dụng Macro ta phải gọi (Chạy- Run) Macro1. Các thành phần trên cửa sổ tạo Macro Thành phần chính xác định Macro là hành động và các tham số-Action: Tên hành động- Action Arguments: Các tham số của hành động tương ứng-Macro name: Sử dụng khi tạo một nhóm các Macro - Các loại Macro:+ Macro đơn: Một macro có một hay nhiều hành động+ Macro group: Chứa nhiều macro mỗi macro thực hiện những hành động riêng- Gọi Macro Name:View\Macro name- Gọi Condition:View\Condition: hành động được thực hiện khi thoả mãn điều kiện nào đó2. Các hành động thường dùng và các tham số tương ứng- Add menu: Tạo Menu riêng+ Menu name: Dòng hiển thị+ Menu macro name: Tên của menu sẽ thực hiện hành động+ Status bar text: Dòng thông báo trên thanh trạng thái- Apply filter: áp dụng điều kiện lọc+ Filter name: Tên của query thực hiện điều kiện lọc+ Where condition: Biểu thức điều kiện lọc viết bằng ngôn ngữ SQL- Openform: Mở form + Form name: Tên form+ View: Chế độ hiển thị+ Filter name: Biểu thức lọc+ Where condition: Biểu thức điều kiện+ Data mode: Chế độ dữ liệu+ Window mode: Chế độ cửa sổ- Tương tự:OpenReport: Mở ReportOpenQuery: Mở QueryOpenTable: Mở TableOpenModule :Mở Module3. Sử dụng macroKhi các cần thực hiện macro ta thực hiện gọi. Thông thường là gán cho các sự kiện xảy ra trên các đối tượnga. Các sự kiện thông dụngĐể vào thuộc tính sự kiện ta nhấp chọn đối tượng, mở cửa sổ Properties, chọn tab Event- On open\close: Khi mở\đóng- On click\DBl click: Khi nhấp\nhấp képb. Cách tạo nút lệnh bằng Macro- Tạo macro thực hiện hành động và lưu- Trên cửa sổ thiết kế form tạo điều khiển nút lệnh- Mở cửa sổ thuộc tính chọn Event\on click- Chọn tên macro vừa lưu* Cách gọi Macro trên đối tượng Trên cửa sổ thuộc tính của đối tượng, vào Tab Event tại sự kiện cần gọi, chọn tên MacroChương 7: Đơn thể lập trình (Module)Là các đoạn mã lệnh viết bằng ngôn ngữ Access Basic, thường để thực hiện những yêu cầu không tạo được bằng lưới thiết kế 1. Tạo module dùng chung-Modules\newXuất hiện cửa sổ mã lệnh-Tạo các đoạn mã lệnh cần thiết-Đóng và lưu module-VD: Để qui định một giá trị ngày thống nhất cho CSDL ta thực hiệnTạo module ThuTrên cửa sổ mã lệnh tạo hàmFunction NC()	NC=#1/5/02#End functionTại bất kì vị trí nào trong ứng dụng, cần sử dụng ngày chung ta gõ NC()2. Tạo module đối tượng- Thông thường là các đoạn mã lệnh gắn với một điều khiển nào đó. Khi sự kiện tương ứng xảy ra trên đối tượng thì hành động lập tức được thực hiện.- VD: Tạo nút lệnh để đóng form khi người sử dụng nhấp nút lệnh

File đính kèm:

  • pptGiao Trinh Access.ppt