Bài giảng Năng động và sáng tạo (tiếp theo)
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
II.NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái niệm
Biểu hiện
3. Ý nghĩa:
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Năng động và sáng tạo (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NĂNG ĐỘNG&SÁNG TẠO (tt)MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9Bài 8Tiết 11NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (tt) I.ĐẶT VẤN ĐỀ:II.NỘI DUNG BÀI HỌCKhái niệmBiểu hiện3. Ý nghĩa: Thầy Nguyễn Ngọc Ký dùng chân viết nên số phậnLên 4 tuổi, Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. Ông chỉ có một ước mơ duy nhất là quyết chí đi học để được như những người bình thường. Và ông đã vượt lên sự run rủi của số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân.Cũng đôi chân ấy, ông đã viết sách, làm thơ, dạy học, tư vấn để vẽ lên một huyền thoại, một tấm gương vượt khó.Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: "Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký là đại diện cho sự phấn đấu phi thường và kỳ diệu, là tấm gương sáng cho các bạn trẻ hôm nay, nhất là những người khuyết tật noi theo". Ngày 20/11/1992, ông là nhà giáo viết bằng chân đầu tiên được nhận danh hiệu Nhà giáo ưu tú.Bài 8Tiết 11NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (tt) I.ĐẶT VẤN ĐỀ:II.NỘI DUNG BÀI HỌCKhái niệmBiểu hiện3. Ý nghĩa Giúp con người vượt qua khó khăn thử thách. .Huy chương vàng trong kì thi toán quốc tế lần thứ 40 tổ chức tại Ru-ma-ni, Hoàng đã cùng đội tuyển Việt Nam vươn lên đứng thứ hai trên thế giớiLê Thái HoàngMột nông dân mới học lớp 6 chế ra máy sạ lúa theo hàng chạy ngời ngời trên đồng ruộng. Các chuyên gia ở châu Phi qua coi đã ký hợp đồng mua máy ngay lập tức. Đã vậy, họ còn nhờ anh làm cố vấn kỹ thuật tham gia dự án “Giúp nông dân châu Phi trồng lúa” Quê ở xã Láng Biển, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, Phạm Thanh Liêm (36 tuổi)Quê ở xã Láng Biển, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, Phạm Thanh Liêm (36 tuổi)Bài 8Tiết 11NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (tt) I.ĐẶT VẤN ĐỀ:II.NỘI DUNG BÀI HỌCKhái niệmBiểu hiện3. Ý nghĩa Giúp con người vượt qua khó khăn thử thách. Đạt được kết quả cao trong học tập, lao động và trong cuộc sống. Góp phần xây dựng gia đình và xã hội. 4. Cách rèn luyện:Chàng sinh viên và dưa hấu hình... vuông- Năm 2004, chương trình tivi giới thiệu về trái dưa hấu vuông tại NhậtTôi bắt đầu lên mạng Internet để truy cập tất cả những gì liên quan đến trái dưa hấu vuông trên toàn thế giới. Nhưng chỉ tìm thấy vài hình ảnh trái dưa hấu vuông và giá bán 80 USD/quả tại Nhật. Tuyệt đối không có thông tin kỹ thuật nào về nó.- Năm 2005 bắt tay thử nghiệm trong vụ dưa hấu tết.Rất tiếc, chuyện này đã không thành công.Tết Bính Tuất, tôi sản xuất được 14 trái trong số 50 trái khởi đầu. Vấn đề kỹ thuật không hề đơn giản do hiệu ứng phụ phát sinh lúc quả dưa hấu bị đưa vào... “xà lim”!..- Đây là một loại trái cây mới được sản xuất tại Nhật Bản, giá bán đến 80 USD/quả. Ở Việt Nam loại dưa hấu mới này của Nguyễn có giá 500.000 đồng/cặp. . “Thành công chỉ đến với tôi nhờ sự kiên trì theo đuổi những ước mơ nghiên cứu và trải qua hàng trăm lần thất bại”Người ta thống kê đượcÊ- đi- xơn có tổng cộng đến 1.907 phát minh được cấp bằng sáng chế - một con số khổng lồ. Bài 8Tiết 11NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (tt) .I.ĐẶT VẤN ĐỀ:II.NỘI DUNG BÀI HỌCKhái niệm:Biểu hiện3. Ý nghĩa: 4. Cách rèn luyện:Phẩm chất năng động- sáng tạo không phải tự nhiên mà có được Cần phải tích cực, kiên trì rèn luyện trong cuộc sống.Tạo Hình từ Trái Cây Nam BộPhạm Thái Sơn đỗ thủ khoa Trường ĐH Y khoa Huế với 29,5 điểm trong đó môn Toán đạt điểm tuyệt đối 10 điểm, môn Hóa 9,75, môn Sinh 9,75 điểm. Sơn còn đỗ ĐH Bách khoa Hà Nội Sơn với 27 điểm (Toán 8,75 điểm, Hóa 8,5 điểm, Lý 9,5 điểm).Chia sẻ về bí quyết học tập, Sơn thẳng thắn: “Em chưa bao giờ học quá 11h khuya”. Bí quyết học giỏi của em là “Muốn học tốt không có nghĩa là suốt ngày ngồi vào bàn học mà quan trọng là phải học thật tập trung và tìm ra được một phương pháp tiếp thu kiến thức phù hợp và hiệu quả nhất”. Hàng ngày ngoài việc học tập, Sơn phụ giúp gia đình làm các việc trong nhà. Những lúc rảnh rỗi, Sơn lại theo bố đi gặt lúa thuê và làm đồng cho các gia đình trong xã để có tiền ăn học.Nguyễn Tấn Phong đã đỗ thủ khoa ĐH Y dược TPHCM năm 2011 với tổng điểm 29,5.Được biết ba năm trước, năm 2008, anh trai của Phong là Nguyễn Trần Vũ cũng đỗ vào ĐH Y Dược TPHCM và đỗ thủ khoa ĐH Giao thông vận tảiPhong chia sẻ “Suốt 12 năm phổ thông em không đi học thêm gì.Ở trường, em tập trung nghe bài giảng rồi về nhà em ôn tập lại ngay. Chỗ nào chưa hiểu thì em thảo luận với bạn bè hay hỏi thầy, cô. Em luyện thi bằng cách giải bài tập thật nhiều. Có nhiều sách tham khảo hay, không có tiền mua, em mượn bạn đi photo về học. Bạn lên mạng đã tải bài tập trên mạng về cho em mượn vì em không có điều kiện. Bài 8Tiết 11NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (tt) .I.ĐẶT VẤN ĐỀ:II.NỘI DUNG BÀI HỌCKhái niệm:Biểu hiện3. Ý nghĩa: 4. Cách rèn luyện:Thảo luận nhóm (2 phút)Học sinh cần làm gì để trở thành người năng động , sáng tạo?Bài 8Tiết 11NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (tt) .I.ĐẶT VẤN ĐỀ:II.NỘI DUNG BÀI HỌCKhái niệm:Biểu hiện3. Ý nghĩa: 4. Cách rèn luyện: Đối với học sinh:+ Ý thức học tập tốt.+ Phương pháp học tập phù hợp.+ Tích cực áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào trong cuộc sống thực tế. Để trở thành người năng động , sáng tạo trước hết phải có:Bài 8Tiết 11NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (tt) .I.ĐẶT VẤN ĐỀ:II.NỘI DUNG BÀI HỌCKhái niệm:Biểu hiện3. Ý nghĩa: 4. Cách rèn luyện:III. BÀI TẬP:2 SGK/ 30Em tán thành hay không tán thành với quan điểm nào sau đây ? Vì sao ?Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được;Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài.Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng động;Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong nền kinh tế thị trường;đ. Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả;e. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại.7 SGK / 31 Em hãy sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn, nói về năng động, sáng tạo.Sáng tạo là chứng chỉ duy nhất của nhân tài ( Ngạn ngữ Pháp )Tuổi trẻ không năng động, già hối hận ( Cổ thi )Đừng phá cửa, có thể mở nó nhẹ nhàng bằng khóa cửa ( Cổ thi )Cái khó ló cái khôn ( Tục ngữ )Học một biết mười ( Tục ngữ )Siêng làm thì có, Siêng học thì hay ( Tục ngữ )Bài 8Tiết 11NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (tt) .I.ĐẶT VẤN ĐỀ:II.NỘI DUNG BÀI HỌCKhái niệm:Biểu hiện3. Ý nghĩa: 2. Nêu cách rèn luyện tính năng động, sáng tạo?4. Cách rèn luyện:III. BÀI TẬP:CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ3.Để trở thành người năng động, sáng tạo, học sinh cần phải làm gì ?1. Vì sao phải năng động sáng tạo trong học tập, lao động và cuộc sống ?Bài 8Tiết 11NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (tt) .I.ĐẶT VẤN ĐỀ:II.NỘI DUNG BÀI HỌCKhái niệm:Biểu hiện3. Ý nghĩa: 4. Cách rèn luyện:III. BÀI TẬP:Hướng dẫn về nhà:* Đối với bài học ở này:- Học bài.-Làm các bài tập vào vở.* Đối với bài học ở tiết tiếp theo- Chuẩn bị bài 9- Đọc phầnđặt vấn đề + trả lời câu hỏi gợi ý SGK/ 31.- Tìm tấm gương, tranh ảnh về làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả.
File đính kèm:
- Nang dong va sang tao(2).ppt