Bài giảng Ngành Động vật có xương sống

 CÁC NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ DÂY SỐNG

Gồm những động vật miệng sinh sau, tiến hóa cao, phân bố rộng

 Tổ chức cơ thể khác nhau. nhưng cũng có những đặc điểm chung & riêng giữa ĐV ngành dây sống so với ĐV ngành khác.

 Những nét riêng:

 1 - Cơ thể : động vật có dây sống là một trục chống đỡ đàn hồi. Nằm dọc sống lưng

 trục là chỗ dựa của bộ xương trong giữ cho cơ thể có hình dạng cố định và các cơ quan trong cơ thể có vị trí cố định

 2 - Phần đầu: của ống tiêu hóa có những chỗ thủng thành các khe mang hô hấp ở nhóm nguyên thủy

 

ppt70 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngành Động vật có xương sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ặc điểm của ngành Dây sống, sau vài giờ bơi, chúng lặn xuống bám vào giá thể biến thái tiếp thành cá thể trưởng thành.j. Sinh dục (tt)  Hải tiêu còn sinh sản vô tính bằng nảy chồi, chồi có thể tách ra độc lập hoặc dính thành tập đoàn. Đây là hình thức sinh sản cô nhất của động vật Dây sống, chỉ gặp ở một số loài sống đuôi.1.2. Phân lọai Sống đuôi  Phân ngành Sống đuôi đã biết khoảng 1500 loài, được chia làm 3 lớp: a.  Lớp Có cuống (Appendiculariae)  Bao gồm sống đuôi cỡ nhỏ (1-3cm) sống ở biển ấm, tầng nước mặt, bơi lội tự do, cơ thể cũng có bao keo trong suốt bọc ngoài chỉ khác là bao không dính vào cơ thể mà con vật di chuyển tự do trong bao. Có Cuống cấu tạo gần giống với ấu trùng Hải tiêu, khác là phía trước miệng có một lưới bắt và lọc mồi, phía sau là đuôi dài, dẹp huớng lưng bụng, thân và đuôi có Dây sống và ống thần kinh. Thành hầu chỉ có hai khe mang và không có xoang bao mang. Sự phát triển không qua biến thái, giữ nguyên đặc điểm cấu tạo cơ thể giống tổ tiên bơi lội tự do, không có hình thức sinh sản vô tính và cũng không có hình thức sống tập đoàn giống các động vật sống định cư, ít vận động, phân bố nhiều ở vùng nước ấm Ấn Độ - Thái Bình Dương.Hình 4.I .  Có cuống 1. lỗ thoát nước;  2. lưỡi bắt mồi;  3. cửa chân; 4. tinh hoàn;  5. buồn trứng;  6. chỗ con vật thoát ra khỏi bao;  7. lổ mang trái; 8. lổ hậu môn; 9. dây sống; 10. baob. Lớp Hải tiêu (Ascidiae )  Sống định cư ở đáy biển nên đặc điểm cấu tạo biến đổi nhiều (phần 1). Dạng trường thành khác hắn mẫu cấu tạo chung của ngành. Thường gặp ở thềm lục địa biển nhiệt đới. Ở Việt Nam Hải tiêu phân bố rộng hay bám trên đá san hô. Một số dạng AscidiaMột số dạng AscidiellaMột số dạng Clavelina sống tập đoànc. Lớp San pê (Salpae)  Salpae đã phân ly theo lối sống ít vận động như Hải tiêu, nhưng sau lại chuyến sang lối sống tự do. Dạng trưởng thành thiếu đuôi, dây sống... Một số loài sống đơn độc, một số loài có khả năng sinh sản vô tính nẩy chồi thành một tập đoàn, thậm chí còn có hình thức sinh sản xen kẽ thế hệ giống động vật không xương sống thấp, điển hình như Diliolum denticulatum.Hình . Doliolum denticulatumlỗ miệngĐại cơlỗ huyệtDây mầmCá thể conHình. Cấu tạo Sanpê, cắt dọc (theo Becklemichev)1. ruột; 2. huyệt; 3. mang; 4. hạch thần kinh; 5. mắt; 6. miệng; 7. endostin; 8. hầu; 9. dây mầm; 10. tim; 11. thực quản; 12. tuyến tiêu hóa; 13. dạ dày.Ở Việt Nam gặp Salpa cylindricad. Lớp Sorberacea Bao gồm 1 số loài sống đuôi giống hải tiêu, sống ở đáy biển sâu, ăn động vật đáy. Khác là dạng trưởng thành vẫn tồn tại thần kinh lưngĐại diện : Octacnemus1.3. Nguồn gốc tiến hóa của Sống đuôi  Không có dẫn liệu hóa thạch, trước đây chỉ căn cứ vào đặc điểm cấu tạo nên nhiều loài sống đuôi được xếp vào động vật không xương sống. Đến năm 1886 A.O. Kovaleski, Metnhicop và Zalenski nghiên cứu sự phát triển của phôi của Hải tiêu thấy nhiều điểm giống với sự phát triển phôi của Lưỡng tiêm. Ấu trùng Hải tiêu lại có đầy đủ đặc điểm điển hình của ngành động vật có Dây sống nên Hải tiêu và nhiều loài sống đuôi được xếp và ngành Dây sống. Qua sự phát phôi cho thấy, tổ tiên của Sống đuôi là động vật bơi lội tự do có đủ đặc điểm của ngành Dây sống, củng có thể là tổ tiên chung của ngành Dây sống. Sau phân ly theo nhiều lối sống hình thành nên các nhóm Dây sống khác nhau. Sống đầu là một phân ngành nhỏ chỉ còn vàiloài sông ở biển, lối sống ít vận động,vẫn còn nét đặt thù chung của ngành. Khái quát :2. Phân ngành Sống đầu (Cephalochordata):Cấu tạo và hoạt động của đại diện cá lưỡng tiêm (Amphioxus belcheri)2.1.1 Hình dạng Cơ thể trong suốt, hình thôi,hai đầu nhọn , dài 5-8cm,sống ở đáy vùi mình trong cát.2.1.2 Da Có cấu tạo như động vật ngành dây sống,gồm 2 lớp biểu bì va bì,còn đơn giản,Biểu bì đơn,bì liên kết cũng là chất keo đàn hồi trong suốt. Nên chưa đảm bảo chức năng sinh li như động vật bật cao.Hình.     Sơ đồ cấu tạo cá Lưỡng tiêm (Theo Kardong) 2.1.3 Bộ xương Chưa phát triển đầy đủ,mới chỉ có xương trục là dây sống,2.1.4 Hệ cơ Gồm 2 loại:cơ thân là cơ vân,cơ phủ tạng là cơ trơn Cơ thân chưa phân hóa,các tiết cơ xếp hình chữ giúp con vật dễ uống cong,vận chuyển.2.1.5 Hệ tiêu hóaĐầu ống tiêu hóa là phiễu miệng,quanh phiễu miệng có nhiều xúc tua ngắn,có vai trò đưa nước va thức ăn vào miệng.Khi thức ăn tới ruột,gluxit tiêu hóa ngoại bào,còn protit,lipit tiêu hóa nội bào.cấu tạo và hoạt động của lưỡng tiêm còn rất nguyên thủy.Hình . Sơ đồ cấu tạo hệ tiêu hóa (phần tô đen không thuộc hệ tiêu hóa)1. xoang miệng, 2. khẩu cái, 3. khe mang, 4. hầu, 5. phổi, 6. thực quản, 7. dạ dày, 8. gan, 9. mật, 10. tụy, 11. ruột tả, 12. lách, 13. ruột non, 14. ruột tịt, 15. ruột già, 16. ruột thẳng, 17. hậu môn.2.1.6 Hệ hô hấpCũng giống như hải tiêu,nhưng lệ thuộc vào cơ quan tiêu hóa,thụ động,yếu ớt.Cường độ hô hấp không cao đã ảnh hưởng đến quá trình trao dổi chất2.1.7 Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn kín nhưng không có tim.Có xoang bao quanh các khe mang, do đó khe mang khôngthông thẳng ra ngoài.Bao mang là bộ phận bảo vệ mang, giúp cho con vật thích nghi với lối sống vùi trong cát.Hình .Sơ đồ hệ tuần hoàn lưỡng tiêm (theo Matviep)1. xoang tĩnh mạch; 2, hệ gánh gan; 3. tĩnh mạch gan; 4. động mạch chủ bụng; 5. động mạch tơi mang; 6. động mạch cành; 7. tĩnh mạch chính trước; 8. rễ động mạch chủ lưng; 9. động mạch rời mang; 10. tĩnh mạch chính sau; 11. động mạch chủ lưng; 12. tĩnh mạch dượi ruột; 13. ống cuvier2.1.8 Hệ thần kinhống thần kinh trung ương nằm trên dây sống,từ đầu đên đuôi.Ống thần kinh chưa phân hoá thành não bộ và tuỷ sống. Cảm giác phát triển yếu.2.1.9 Giác quan Sống thụ đông ít phát triển,có các tế bào xúc giác rải trong biểu bì hoặc tạp chung ơ miệng,xúc tua.2.1.10 Hệ bài tiết. Gồm hơn 100 đôi đơn thận rải dọc thể xoang hai lưng hầu,thận vừa có nguyên đơn thận và hậu đơn thân của Giun.Hình. Đơn thận ở cá Lưỡng tiêm 2.1.11 Hệ sinh dục Là đv đơn tính nhưng cơ quan sinh dục còn khá Nguyên thủy,mỗi cá thể có 25,26 túi sinh dục kín.2.2 Phân loại - phân bố và đời sống Phân ngành sống đầu Lớp lưỡng tiêm(Amphioxi) Bộ Amphioxiformes Họ Amphioxidae Giống Amphioxus & Asymmetron Giống Am có tuyến sinh dục phải,As có tuyến sinh dục 2 bên,khoảng hon 20 loàiĐại diện Lớp lưỡng tiêm(Amphioxi)2.3 .Nguồn gốc tiến hóa của sống đầu :có giả thuyết rằng lưỡng tiêm là tổ tiên của ĐVCXScũng có giả thuyết cho rằng lưỡng tiêm là nhóm ĐVCXS thói hóa theo lối sống ít vận độngcác 2 giả thuyết trên đều chưa có dẫn chứng đầy đủvề sau theo Ko-va-lep-ski,và Xê-véc xốp đã cho rằng tổ tiên xa xưa của lưỡng tiêm là không sọ nguyên thủy3.Phân ngành động vật có xương sống :I. Đặc điểm chung Do đời sống vận động cần nhiều năng lượng,nên cơ quan dinh dưỡng như tiêu hóa hô hấp tuần hoàn,cơ quan hải mã cũng phát triểnđặc biệt là thần kinh phát triển mạnh 1. Hình dạng Có 3 phần đầu, thân,đuôi2. Vỏ Da Có nhiêm vụ bảo vệ cơ thể,ngoài ra còn có nhiện vụ hô hấp bài tiết diều hòa thân nhiệt,tùy vào cácNhóm động vât da còn sinh ra các sản phẩm phụ3.Bộ xươngGồm có 3 phần chính:- Cột sống- Xương sọ- Xương chi Xương hình thành bằng 2 cách:+ từ màng liê kết thành sụn. Sụn được thay thế bằng xương,gọi la xương gốc sụn+ từ màng liên kết nắm thêm chất xương thành xương ngay la xương bì.4.Hệ cơ Có hai loại cơ thân (cơ vân) & cơ tạng(cơ trơn)5.Hệ tiêu hóaGồm có 2 : phần ống và tuyến .ống có 5 phần(miệng,hầu thực quản,dạ dày ruột)Tuyến (tuyến nước bọt,gan,tụy)6.HỆ HÔ HẤPNhóm ở nước hô hấp bằng mang,nhóm ở cạn hô hấp bằng phổi.Động vật càng cao diện tích phổi cang lớn,cơ quan hô hấp càng hoàn thiệnHệ tuần hoànCó cấu tạo phổi cao nhất so với các ngành động vật khác. Bao gồm hệ tuần hoàn máu(kín) & tuần hoàn bạch tuyết (hở)Hệ tuần hoàn máu có ba bộ phận chính:tim,mạch & máu.8.Hệ thần kinhTập chung thành trục thần kinh não tủy,não nằm trong hộp sọ,tủy nằm trong cung thần kinh của các đốt sống.Bộ não gồm 5 phần: não tận cùng,não trung gian,não giữa,tiểu não,và hành não.Xúc giác tiếp thu kích thích về tiếp xúc,đau đớn,nhiệt độKhứu giác kích thích về mùiVị giác tiếp thu kích thích về vịThính giác tiếp thu kích thích về âm thanh.Thị giác tiếp thu kích thích về ánh sáng,màu sắc,hình ảnh9. Giác quanLà cơ quan thụ cảm bên ngoài của hệ thân kinh,có 5 giác quan:10.Bài tiết Khác với các ngành,cơ quan bài tiết của đông vât có xương sống gồm hai khối thận lưng và hai niệu quản nằm hai bên cuộc sống.11.Sinh dụcĐvcxs chỉ có một hình thức ss hữu tính,tất cả điều phân tính,đực và cái điều có một đôi tuyến và một ống dẫn sinh dục cấu tao phức tạp.12. Sự sinh sản,phát triểnĐvcxs đa số đẻ trứng(noãn sinh),một số loài trứng được ấp ủ trong tử cung,phôi phát triển nhờ chất dinh dưỡng của trứng.Trứng thường được bọc nhiều lớp vỏ.Tóm lại :phân ngành có xương sống có tổ chức cơ thể phức tạp va tiến hóa hơn nhiêu so với các ngành khác. Sơ bộ phân loại ngành có xương sống :Động vật có  xưong sống phân ly theo nhiều huớngtiến hóa khác nhau, phát triển rất đa dạng, hiện đã biết trên 50.000 loài thuộc 11 lớp, nằm trong hai tổng lớp.          a. Tổng lớp không hàm (Agnatha)Đặc điểm nổi bật là chưa hình thành hàm để bắt mồi, mang có nguồn gốc nội bì, gồm 4 lớp:Lớp Giáp vây (Pteraspidomophi): Không hàm, có hai lỗ mũi, thân phủ giáp, xương bằng sụn, đã tuyệt diệt.Lớp Giáp đầu (Cephalaspidomorphi): Không hàm, có hai lỗ mũi, thân phủ giáp, xương bằng sụn, đã tuyệt diệt.Lớp Bám đá (Petromyzones): Thân không phủ giáp, không hàm, có phểu miệng, có 7 đôi túi mang. Cơ thể đơn tính, ấu trùng phát triển có biến thái.Lớp Myxin (Myxini): Thân không phủ giáp, không hàm, không có phểu miệng, có 8 - 15 đôi túi mang. Cơ thể đơn tính, ấu trùng phát triển không biến thái.  b. Tồng lớp có hàm (Gnathostomata)Cung tạng đầu tiên phân hóa thành hàm để bắt và tiêu hóa mồi, mang có nguồn gốc ngoại bì. Gồm 7 lớp: Lớp Cá móng treo (Aphetohyoidea) đã tuyệt diệt Lớp Cá sụn (Chondrihcthyes) đã phát hiện trên 800 loài Lớp Cá xương (Osteichthyes) đã phát hiện trên 24.000 loài Lớp Lưỡng cư (Amphibia) đã phát hiện trên 4.000 loài Lớp Bò sát (Reptilia) đã phát hiện trên 6.500 loài Lớp Chim (Aves) đã phát hiện trên 9.600 loài Lớp Thú (Mammlia) đã phát hiện trên 4600 loàiBài Báo Cáođã kết thúc

File đính kèm:

  • pptNganh dong vat co xuong song.ppt
Bài giảng liên quan