Bài giảng Nghề Điện dân dụng - Mạch đèn cầu thang
I. Mục tiêu.
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
- Phân tích được sơ đồ và nguyên lý hoạt động mạch đèn cầu thang.
- Lắp đặt thành thạo mạch điện theo đúng sơ đồ và xác định được nguyên nhân sai hỏng và biết cách khắc phục, sửa chữa.
- Đảm bảo an toàn điện cho người và thiết bị, tiết kiệm nguyên vật liệu.
Bài số 6: Mạch đèn cầu thangI. Mục tiêu.Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Phân tích được sơ đồ và nguyên lý hoạt động mạch đèn cầu thang. - Lắp đặt thành thạo mạch điện theo đúng sơ đồ và xác định được nguyên nhân sai hỏng và biết cách khắc phục, sửa chữa. - Đảm bảo an toàn điện cho người và thiết bị, tiết kiệm nguyên vật liệu.II. Thiết bị, dụng cụ, vật liệu. 1. Thiết bị: Bóng đèn sợi đốt (100W) số lượng 1 bóng, Cầu chì 1 cái. Công tắc 3 cực (chấu) 2 cái.2. Dụng cụ: Kìm cắt: 1 Cái Kìm chữ A: 1 Cái. Kìm nhọn: 1 cái. Tốc nơ vít 4 cạnh: 2 Cái. Bút thử điện: 1 Cái. Đồng hồ vạn năng: 1 Cái. Phích cắm: 1 Cái. Khoan tay: 1 Cái 3. Vật liệu: Dây điện, băng dính cách điện.III. Mạch đèn cầu thang.Sơ đồ mạch.a) Giới thiệu sơ đồ.Có 2 sơ đồ mạch.- Sơ đồ 1:LCCCT1CT2Đ135426NCách 2.LNCC1CC2CT1CT2LNĐ153246 * Chý ý: trong thực tế hay thường dùng sơ đồ 1 vì: - Tiết kiệm được thiết bị. - An toàn cho người sử dụng và sửa chữa.b) Nguyên lý hoạt động. Xét sơ đồ mạch đèn cầu thang lắp theo cách 1. Giả sử ở trạng thái ban đầu công tắc CT1, CT2 ở vị trí như hình vẽ. - Ta bật công tắc CT1, tiếp điểm 1 và 5 nối tiếp với nhau. Dòng điện từ dây lửa L qua cầu chì, qua tiếp điểm 1 tới tiếp điểm 5, sang tiếp điểm 4, tới tiếp điểm 5 qua bóng đèn và về dây nguội N. Bóng đèn có dòng điện chạy qua, nó phát sáng. Đi tới công tắc CT2, bật công tắc CT2, tiếp điểm 2 và 4 không nối tiếp nhau nữa, khi đó không có dòng điện chạy qua bóng đèn, nó không sáng. - Ngược lại ta bật công tắc CT2 trước.LCCCT1CT2Đ135426NLCCCT1CT2Đ135426NLCC1542ĐNLCCCT1CT2Đ135426NLCCCT1CT2Đ135426NLCC1542ĐNLCCCT1CT2Đ135426N2.Trình tự lắpTa chỉ xét sơ đồ 1.TT bước Nội dung công việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật 1Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, thiết bị phục vụ lắp đặt. Bóng điện, kìm, tuốcnơvít, bút thử điện, đồng hồ đo điện Dụng cụ vật tư thiết bị đúng chủng loại và đủ số lưượngKiểm tra chất lượng các thiết bị trước khi lắp đặt.2Định vị lắp đặt thiết bị Thiết bị vạch dấu, khoan tay, bulông, đai ốc, kìm. tuốcnơvít.- Bố trí các thiết bị lắp đặt hợp lý khoa học (Theo sơ đồ lắp ráp). Khoan lỗ gá các thiết bị tại các vị trí đã vạch dấu, luồn dây. 3Lắp mạch Kìm. tuốcnơvít- Nối dây theo trình tự từ dây lửa L, tới cầu chì CC, tới tiếp điểm 1 của công tắc CT1, nối dây từ tiếp điểm 3 tới 6, từ 5 tới 4. Nối dây từ tiếp điểm 2 của công tắc CT2 tới bóng đèn Đ, từ bóng đèn về dây nguội N.- Dây pha và dây trung tính phải được phân biệt rõ ràng.- Các vít nối phải được vít chặt, tiếp xúc điện tốt, đi dây gọn gàng khoa học. 4Kiểm tra mạch điện Đồng hồ vạn năng, bút thử điện. - Quan sát toàn bộ mạch (Dựa theo sơ đồ nguyên lý) tìm ra lỗi mắc sai nếu có.- Dùng đồng hồ vạn năng đo thông thông mạch phát hiện chạm chập. - Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra điện áp nguồn.5Vận hành thử mạch - Bật, tắt công tắc ở cả hai vị trí, bóng đèn sáng, tắt.3. Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục.Hiện tượng Nguyên nhân Cách kiểm tra và khắc phục 1. Bật công tắc bóng đèn không sáng. Mất điện nguồn.- Lắp sai sơ đồ.- Tiếp xúc kém ở những chỗ nối.- Kiểm tra điện nguồn.- Kiểm tra chỗ mắc sai, lắp lại theo đúng sơ đồ.- Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra các chỗ nối. 2. Bật công tắc, cầu chì nổ. - Mạch điện bị chập.- Lắp sai sơ đồ.- Quá tải. - Kiểm tra chỗ mắc sai, lắp lại theo đúng sơ đồ.- Kiểm tra tải và thay tải phù hợp. 4. An toàn điện. - Phải trang bị đầy đủ trang phục cách điện khi lắp điện như dầy, găng tay, ủng... - Thiết bị, dụng cụ phải gọn gàng. - Khi cấp điện cho mạch phải thông báo với người quản lý. - Khi sửa chữa phải cắt nguồn điện.5. Làm mẫu.6. Phân công luyên tập.
File đính kèm:
- mach den cau thang.ppt