Bài giảng Nghề điện tử - Tiết 22-24: Transistor

MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

 -Nắm được công dụng, cấu tạo, ký hiệu của transistor.

 -Nắm chắc nguyên lý làm việc của transistor.

 Kỹ năng:

 Nắm được ký hiệu và nhận biết thành thạo transistor trên mạch điện và trong thực tế.

 Thái độ:

 -Thấy được tầm quan trọng của transistor các mạch điện tử.

 -Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập và tích cực xây dựng bài.

CHUẨN BỊ:

 Thầy:

 -Tài liệu giảng dạy, hình vẽ cấu tạo, sơ đồ cấp nguồn, sơ đồ mô phỏng nguyên lý làm việc của transistor.

 -Các loại transistor.

 Trò: Các kiến thức về: Chất bán dẫn, diode.

 Dụng cụ học tập: Bút viết, thước kẻ, vở ghi.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghề điện tử - Tiết 22-24: Transistor, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 KÍNH CHÀOQUÝ THẦY CÔ GIÁOLỚP 11DT1Giáo viên thực hiện: Lê Quang PhươngTổ: Điện - Điện tử - Tin họcTrung tâm KTTH-Hướng nghiệp Gio LinhKIỂM TRA BÀI CŨ:1. Nêu khái niệm của chất bán dẫn loại N, loại P và cấu tạo của diode tiếp mặt? 	Đáp án:-Chất bán dẫn loại N: Là chất bán dẫn có mối liên kết giữa các nguyên tử thừa điện tử nên nó dẫn điện bằng điện tử.-Chất bán dẫn loại P: Là chất bán dẫn có mối liên kết giữa các nguyên tử thiếu điện tử nên nó dẫn điện bằng lổ trống.-Cấu tạo của diode tiếp mặt: Gồm hai miếng bán dẫn ngược được ghép với nhau, phía bán dẫn P tạo thành Anot (cực dương), phía bán dẫn N tạo thành Katot (cực âm).2. Từ nguyên lý làm việc của diode, từ đó rút ra tính chất của diode?KIỂM TRA BÀI CŨ:1. Nêu khái niệm của chất bán dẫn loại N, loại P và trình bày cấu tạo của diode tiếp mặt? Đáp án:Nguyên lý làm việc của diode:	-Khi phân cực thuận có dòng điện chạy qua diode.	-Khi phân cực nghịch không có dòng điện chạy qua diode.Tính chất của diode: Diode chỉ dẫn điện theo một chiều.Tiết 22-24: 	TRANSISTORMỤC TIÊU:	Kiến thức: 	-Nắm được công dụng, cấu tạo, ký hiệu của transistor.	-Nắm chắc nguyên lý làm việc của transistor. 	Kỹ năng:	Nắm được ký hiệu và nhận biết thành thạo transistor trên mạch điện và trong thực tế.	Thái độ:	-Thấy được tầm quan trọng của transistor các mạch điện tử.	-Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập và tích cực xây dựng bài.CHUẨN BỊ:	Thầy: 	-Tài liệu giảng dạy, hình vẽ cấu tạo, sơ đồ cấp nguồn, sơ đồ mô phỏng nguyên lý làm việc của transistor.	-Các loại transistor.	Trò: 	Các kiến thức về: Chất bán dẫn, diode.	Dụng cụ học tập:	Bút viết, thước kẻ, vở ghi.Tiết 22-24: 	TRANSISTOR	- Dùng để khuếch đại dòng điện, điện áp.	- Cùng với các linh kiện tạo thành mạch ổn áp, dao động.I. Công dụng:II. Cấu tạo:	Gồm 2 loại: Transistor tiếp điểm và transistor tiếp mặt.1. Transistor tiếp điểm: Gồm hai mũi kim loại tỳ vào hai mặt đối xứng của một miếng bán dẫn, tạo thành 3 cực của transistor. Nếu miếng bán dẫn là loại N thì tạo thành transistor tiếp điểm thuận, miếng bán dẫn là loại P thì tạo thành transistor tiếp điểm nghịch. Ba cực của transistor có tên gọi theo thứ tự là:	- Cực Phát: 	E (Emitter).	- Cực Gốc (Khiển):	B (Base).	- Cực Góp (Thu):	C (Collector).Mũi kim loạiMiếng bán dẫnEBCTiết 22-24: 	TRANSISTORI. Công dụng:II. Cấu tạo:1. Transistor tiếp điểm: 2. Transistor tiếp mặt: 	 Gồm 2 loại: Transistor tiếp mặt thuận PNP và transistor tiếp mặt nghịch NPNNPPEBCPNBNCE-Transitor thuận PNP: Gồm 2 miếng bán dẫn loại P ghép (khuếch tán) vào 2 mặt đối xứng của miếng bán dẫn loại N, tạo thành 3 cực của transistor và hình thành 2 miền tiếp giáp: Phát-Gốc (PN) và Gốc-Góp (NP).-Transitor nghịch NPN: Gồm 2 miếng bán dẫn loại N ghép vào 2 mặt đối xứng của miếng bán dẫn loại P, tạo thành 3 cực của transistor và hình thành 2 miền tiếp giáp: Phát-Gốc (NP) và Gốc-Góp (PN).Tiết 22-24: 	TRANSISTORI. Công dụng:II. Cấu tạo:III. Ký hiệu:Transitor thuận PNPTransitor nghịch NPNTiết 22-24: 	TRANSISTORI. Công dụng:II. Cấu tạo:III. Ký hiệu:VI. Nguyên lý làm việc:1.Điều kiện làm việc:Tiếp giáp Phát-Gốc (EB) phân cực thuận, tiếp giáp Gốc-Góp (BC) phân cực nghịch.Nguồn phân cực thuận bé hơn rất nhiều so với nguồn phân cực nghịch.NPPEBCPNBNCECâu hỏi: Dựa vào điều kiện làm việc của transistor, em hãy cấp nguồn cho các transistor ở sơ đồ sau hoạt động? Giải thích vì sao phải cấp nguồn như vậy? (Áp dụng cho từng trường hợp cụ thể). E1+ -E1- +E2+ -E2- +Tiết 22-24: 	TRANSISTORCÂU HỎI CỦNG CỐ1. Em hãy cho biết những công dụng nào sau đây là của Transistor:Khuếch đại	B. Hạn dòng	C. Ổn áp	D. Tách sóngE. Chỉnh lưu	F. Dao động	G. Liên lạc	H. A, C và FH. A, C và F2. Transistor tiếp mặt được cấu tạo bởi:2 lớp bán dẫn	B. 3 lớp bán dẫnC. 4 lớp bán dẫn	D. 5 lớp bán dẫnB. 3 lóp bán dẫn3. Transistor tiếp mặt tồn tại:2 cực và 2 tiếp giáp	B. 2 cực và 1 tiếp giápC. 3 cực và 1 tiếp giáp	D. 3 cực và 2 tiếp giápD. 3 cực và 2 tiếp giápMÁY TĂNG ÂMSỬ DỤNGTRANSITORTransistor kết hợp với các linh kiện tạo thành mạch dao độngTransistor kết hợp với các linh kiện tạo thành mạch ổn áp

File đính kèm:

  • pptBai giang HDGDNPT nghe Dien tu.ppt