Bài giảng Nghề làm vườn - Bài 27: Kĩ thuật trồng cây hoa phổ biến - Phạm Hồng Thái

1. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh:

a/ Đặc điểm:

Là loài hoa biểu tượng của tình yêu.

Có nguồn gốc từ xứ ôn đới và á nhiệt đới.

ở Việt Nam được trồng ở khắp vùng miền.

Có nhiều giống khác nhau.

Có giá trị trong sản xuất mỹ phẩm, nước hoa.

1. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh:

b/ Yêu cầu ngoại cảnh:

Nhiệt độ thích hợp cho hoa sinh trưởng phát triển tốt là 18 – 25oC.

Độ ảm không khí phù hợp là 80 – 85%, độ ẩm đất phù hợp là 60 – 70%.

Lượng mưa thích hợp là trung bình 1000 – 2000 mm/năm.

Là cây ưa sáng mạnh.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghề làm vườn - Bài 27: Kĩ thuật trồng cây hoa phổ biến - Phạm Hồng Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
mục tiêu bài học: 
Học sinh nắm được một số đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của một số loài hoa chủ yếu. 
Học sinh nắm được một số yêu cầu kĩ thuật trồng một số loài hoa phổ biến. 
Baứi 27: 
Kĩ thuật trồng một số 
cây hoa phổ biến 
1 
Từ thực nghiệm và thông tin trong SGK, hãy nêu một số đặc điểm của cây hoa hồng? 
1. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh: 
a/ Đặc điểm: 
Là loài hoa biểu tượng của tình yêu. 
Có nguồn gốc từ xứ ôn đới và á nhiệt đới. 
ở Việt Nam được trồng ở khắp vùng miền. 
Có nhiều giống khác nhau. 
Có giá trị trong sản xuất mỹ phẩm, nước hoa. 
i - cây hoa hồng: 
2 
Hãy nêu một số yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa hồng? 
1. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh: 
b/ Yêu cầu ngoại cảnh: 
Nhiệt độ thích hợp cho hoa sinh trưởng phát triển tốt là 18 – 25 o C. 
Độ ảm không khí phù hợp là 80 – 85%, độ ẩm đất phù hợp là 60 – 70%. 
Lượng mưa thích hợp là trung bình 1000 – 2000 mm/năm. 
Là cây ưa sáng mạnh. 
i - cây hoa hồng: 
3 
Đất trồng hoa hồng cần đảm bảo những tiêu chuẩn ký thuật nào? 
2. Kỹ thuật trồng: 
a/ Chuẩn bị đất trồng: 
Đất thịt nhẹ, tơi xốp, phẳng, có pH = 5,5 – 6,5. 
Cày bừa kỹ, lên luống 1,2m. 
Bón lót: 1 ha cần bón 20-30 tấn phân chuồng hoai + 400kg lân + 500kg vôi bột. 
Phải luôn giữ đất ẩm nhưng không ướt. 
i - cây hoa hồng: 
4 
Giống hoa hồng thường được nhân bằng phương pháp nào? 
2. Kỹ thuật trồng: 
b/ Chuẩn bị giống: 
Giống có thể được nhân bằng giâm cành, chiết cành, ghép cành. 
Giâm cành: là phương pháp thường được dùng nhất. Để giâm cành cần chọn cành bánh tẻ, cắt hom giâm từ 20-25cm, xử lý bằng NAA (1000-2000ppm). Giâm vào tháng 10 hoặc tháng 2-3. 
Ghép cành: thường áp dụng với các giống quý. Cây gốc ghép thường dúng là cây tầm xuân hoa trắng. 
i - cây hoa hồng: 
5 
Nêu một số kỹ thuật trồng hoa hồng mà em thường làm? 
2. Kỹ thuật trồng: 
c/ Kỹ thuật trồng: 
Thời vụ trồng: vụ xuân hoặc vụ thu. 
Khoảng cách trồng: 40x50cm hoặc 30x40cm. 
Tỉa bỏ lá già, lá vàng trước lúc trồng. Sau tròng 15 ngày cần xới đất tơi và bón thúc bằng phân đạm, sau 10 ngày cần tưới nước phân 1 lần. 
Chú ý phòng trừ bệnh nấm ngọn bằng đồng sunfat 0,1-0,2% hoặc Zinep Sinep 0,1-0,3%. 
i - cây hoa hồng: 
6 
Hãy nêu một số loài hoa cúc mà em biết, từ đó nêu đặc điểm chung của hoa cúc? 
1. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh: 
Nguồn gốc: từ Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, một số nước Châu Âu. 
Là loại hoa tự đầu trạng, có dáng đẹp, thơm dịu, lâu héo rụng. 
Đa dạng về hình giáng, màu sắc, kích thước và được trồng trang trí theo nhiều cách khác nhau. 
Khi phân hoá mầm hoa thường có yêu cầu ngoại cảnh: ánh sáng ngày ngắn, nhiệt độ không khí thấp. 
ii - cây hoa cúc: 
7 
Đất trồng cây hoa cúc phải đảm bảo những yêu cầu gí?Nêu các phương pháp nhân giống hoa cúc? 
2. Kĩ thuật trồng và chăm sóc: 
a/ Chuẩn bị đất trồng: 
Đất phải tốt, nhiều mùn, ẩm nhưng không úng nước. Tốt nhất là đất thịt nhẹ, pH = 6,8 – 7. 
b/ Chuẩn bị giống: 
Giống phải sạch bệnh, thường dùng phương pháp giâm ngọn, giâm mầm hoặc giâm chồi để nhân giống. 
Chọn các ngọn, mầm hay chồi to khoẻ, sạch bệnh, dài từ 7-10cm để giâm. Thời vụ giâm là tháng 7-8, thời vụ trồng là tháng 10. 
ii - cây hoa cúc: 
8 
Cách trồng và chăm sóc hoa cúc như thế nào? 
2. Kĩ thuật trồng và chăm sóc: 
c/ Trồng và chăm sóc: 
Sau khi giâm bén và phát triển từ 10-15cm đem trồng ra luống. 
Khi cây đạt độ cao 25-30cm cần cắm cọc, buộc giây để chống đổ. 
Cây phát triển tốt cần bấm ngọn, tỉa cành. Mỗi cây chỉ nên để 3-5 cành. 
Chú ý phòng trừ rệp hại lá và ngọn và bệnh gỉ sắt bằng Zinep, Basudin. 
ii - cây hoa cúc: 
9 
Nêu một số đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của hoa đồng tiền? 
1. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh: 
a/ Đặc điểm: 
Có nguồn gốc từ Châu Phi, vì vậy chúng có khả năng chịu nóng tốt. 
Có 2 giống là đồng tiền đơn và đồng tiền kép. 
Đẻ khoẻ, nhiều nhánh, rễ ăn sâu. 
b/ Yêu cầu ngoại cảnh: 
- Chịu nóng và chịu rét khoẻ, ưa đất thị và độ pH trung bình. Kém chịu nước và ẩm. Chịu phân nhưng không ưa nước đạm. 
iii - cây hoa đồng tiền: 
10 
Nêu một số đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của hoa đồng tiền? 
2. Kỹ thuật trồng: 
a/ Chuẩn bị đất: 
Đất có pH = 6,5-7; cao ráo, tơi xốp và thoát nước tốt. 
Bón phân lót khi lên luống: 25-30tấn phân chuồng + 300kg vôi bột/ha. 
Lên luống cao 35-40cm, rộng 70-80cm. 
Đào hốc trồng 20-30cm. 
b/ Thời vụ: 
- Trồng vào tháng 8 (ở miền Bắc) hoặc sau mùa mưa. 
iii - cây hoa đồng tiền: 
11 
Nêu một số đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của hoa đồng tiền? 
2. Kỹ thuật trồng: 
c/ Chăm sóc: 
Tưới nước giữ ẩm hàng ngày/lần. 15 ngày tưới phân chuồng pha loãng/lần. Mùa rét cần phủ gốc bằng rơm rạ và tưới bổ sung lân 1-2kg/sào. 
Tốt nhất nên làm nhà nilon để che mưa khi cây đến thời kỳ nhú nụ. 
Nếu thấy có hiện tượng thúi nhũn cuống lá, cuống nụ cần dùng ngay Boócđô, Basudin 0,2% phun 1 lần/ngày, phun 3-4 ngày liên tiếp. 
iii - cây hoa đồng tiền: 
12 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nghe_lam_vuon_bai_27_ki_thuat_trong_cay_hoa_pho_bi.ppt
Bài giảng liên quan