Bài giảng Nghề làm vườn - Bài 28: Kĩ thuật trồng cây cảnh trong chậu - Phạm Hồng Thái

1. Chuẩn bị đất trồng cho vào chậu:

Đất trồng là đất thịt nhẹ, tốt nhất là đất bùn ao phơi khô, đạp nhỏ (0,5-1,0cm).

Trộn đất với phân chuồng ủ hoai mục và NPK với tỷ lệ: 7 đất + 2 phân + 1 tro trấu và NPK.

Tốt nhất là nên dùng nhiều lân, kali, ít đạm. Cho thêm một ít vôi bột.

Lót đáy chậu bằng 2-3 lớp đá sỏi nhỏ rồi cho hỗn hợp đất vào chậu.

2. Chuẩn bị chậu trồng:

Lựa chọn chậu trồng có hình dáng, độ sâu phù hợp với loại cây cảnh.

Chậu cần phải có lỗ thoát nước dưới đáy chậu.

Chuẩn bị một số vật liệu nền hoặc cây nền trồng xen vào mặt chậu sau khi trồng cây.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghề làm vườn - Bài 28: Kĩ thuật trồng cây cảnh trong chậu - Phạm Hồng Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
mục tiêu bài học 
Học sinh nắm được một số yếu cầu kĩ thuật và quy trình trồng, chăm sóc cây cảnh trong chậu. 
Khơi dậy lòng say mê công việc trồng và chăm sóc cây cảnh. 
Baứi 28: 
Kĩ thuật trồng cây cảnh trong chậu 
1 
Trong kỹ thuật trồng cây cảnh trong chậu, đất trồng cần phải đảm bảo những yêu ccầu kí thuật gì? 
1. Chuẩn bị đất trồng cho vào chậu: 
Đất trồng là đất thịt nhẹ, tốt nhất là đất bùn ao phơi khô, đạp nhỏ (0,5-1,0cm). 
Trộn đất với phân chuồng ủ hoai mục và NPK với tỷ lệ: 7 đất + 2 phân + 1 tro trấu và NPK. 
Tốt nhất là nên dùng nhiều lân, kali, ít đạm. Cho thêm một ít vôi bột. 
Lót đáy chậu bằng 2-3 lớp đá sỏi nhỏ rồi cho hỗn hợp đất vào chậu. 
i - Kĩ thuật trồng: 
2 
Chậu để trồng cây cảnh cần đảm bảo những yêu cầo gì? 
2. Chuẩn bị chậu trồng: 
Lựa chọn chậu trồng có hình dáng, độ sâu phù hợp với loại cây cảnh. 
Chậu cần phải có lỗ thoát nước dưới đáy chậu. 
Chuẩn bị một số vật liệu nền hoặc cây nền trồng xen vào mặt chậu sau khi trồng cây. 
i - Kĩ thuật trồng: 
3 
Trong kỹ thuật trồng cây cảnh trong chậu, khi trồng cây vào chậu cần chú ý những yếu cầu kĩ thật gì? 
3. Trồng cây vào chậu: 
Cho hỗn hợp đất trồng vào 1/3 chiều sâu của chậu. 
Đặt cây vào chậu sao cho cổ rễ ngang với mặt chậu rồi giữ cây ở vị trí dự định. 
Cho đất còn lại vào chậu để phủ đều quanh gốc, không lấp cổ rễ. 
Dùng tay nén chặt đất xung quanh gốc cây, tưới nước đều, từ từ cho thấm đều. 
Đặt cây vào nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp từ 1-2 tuần. Tưới nước nhẹ mỗi ngày 2 lần. 
i - Kĩ thuật trồng: 
4 
Tưới nước cho cây cảnh trong chậu cần đảm bảo những yếu cầu gì? 
1. Tưới nước cho cây: 
Căn cứ vào kích thước chậu, chậu càng nhỏ càng tưới nhiều lần, mỗi lần tưới ít. 
Căn cứ vào đặc điểm sinh lý của cây để tưới nhiều hay ít. 
Căn cứ vào mục đích trồng để tưới. 
Nguồn nước tưới phải sạch. 
Tưới vào sáng sớm và chiều mát. 
Tưới bằng dụng cụ có độ phun nhỏ. 
Tưới từ thân cây xuống mặt chậu, chỉ tưới đủ ẩm. 
ii - chăm sóc cây cảnh trong chậu: 
5 
Bón phân cho cây cảnh trong chậu khác với bón phân cho cây bình thường như thế nào? 
2. Bón phân cho cây: 
Trước khi bón cần xác định trọng lượng đất trong chậu: 
	+ Đạm: không quá 1g nguyên chất/1kg đất trong chậu. 
	+ Lân: không quá 2,5g nguyên chất/1kg đất trong chậu. 
	+ Kali: không quá 0,5g nguyên chất/1kg đất trong chậu. 
Bón bằng phương pháp: trực tiếp vào đất hoặc hoà nước tưới vào đất. 
Với cấy cảnh thì phân bón NPK theo tỷ lệ 1:3:1 kết hợp với phân vi lượng. 
ii - chăm sóc cây cảnh trong chậu: 
6 
Khi thay chậu và đất cho cây cảnh cần tiến hành như thế nào? 
3. Thay chậu và thay đất: 
Dọn các phần phụ trên mặt chậu. 
Đặt chậu nằm nghiêng, dùng dầm bới nhẹ đất quanh chậu, tránh làm ảnh hưởng đến rễ. 
Chuẩn bị chậu mới và thao tác giống lúc mới trồng cây vào chậu. 
4. Phòng trừ sâu bệnh: 
Chủ yếu là phòng và trừ bằng phương pháp thủ công. 
Cắt bỏ các phần bị sâu, bệnh là chính. 
ii - chăm sóc cây cảnh trong chậu: 
7 
Củng cố bài học: 
Nếu một ssó nguyên tắc kỹ thuật cần chú ý khi trồng cây trong chậu. 
Việc chăm sóc cây cảnh trong chậu cần tuân theo những nguyên tắc nào? 
8 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nghe_lam_vuon_bai_28_ki_thuat_trong_cay_canh_trong.ppt