Bài giảng Nghề làm vườn - Bài 34: Thực hành chăm sóc rau sau trồng - Phạm Hồng Thái

1. Tưới nước:

Nguồn nước tưới phải sạch.

Tưới đúng phương pháp, cung cấp đủ nước cho rau theo từng thời kì.

Dùng thùng tưới ôdoa tưới đều mặt luống và tưới đẫm trên lá.

Sau khi làm cỏ, bón phân và kiểm tra sâu hại sẽ tháo nước vào rãnh luống cho đến ngập ẵ chiều cao ránh luống).

2. Làm cỏ, vun xới:

Dùng cuốc xới nhẹ trên mặt luống để diệt cỏ và làm tơi lớp đất mặt.

3. Bón phân thúc:

Trộn đều phân đạm và kali rồi bón vào hốc xung quanh gốc cây, cáh gốc cây 10cm, sau đó dùng quốc vun nhẹ đất vào xung quanh gốc cây.

4. Điều tra tình hình sâu bệnh:

Kiểm tra lá, thân của rau xem có hiện tượng bị sâu bệnh lạ hay không.

Nếu có hiện tượng lá, thân bị sâu cắn hại thì ngay lập tức tìm trên lá hoặc vùng đất xung quanh gốc xem có sâu bắt và giết ngay.

Nếu thấy trên thân, lá, rễ có hiện tượng bênh hại thì cắt bỏ phần bệnh huỷ và đề xuất biện pháp phòng trừ ngay.

 

ppt4 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghề làm vườn - Bài 34: Thực hành chăm sóc rau sau trồng - Phạm Hồng Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
mục tiêu bài học: 
Học sinh nắm được và thao tác đúng kí thuật trong quy trình chăm bón cây rau sau trồng. 
Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 
Baứi 34: 
Thực hành: 
Chăm sóc rau sau trồng 
1 
I. Chuẩn bị thực hành: 
Vườn trồng rau. 
Phân bón: mỗi nhóm 1,0kg đạm urê + 0,5kg kali. 
Dụng cụ: mỗi nhóm mang cuốc 8 cái + thùng tưới ôdoa 3 cái. 
2 
ii- quy trình thực hành: 
1. Tưới nước : 
Nguồn nước tưới phải sạch. 
Tưới đúng phương pháp, cung cấp đủ nước cho rau theo từng thời kì. 
Dùng thùng tưới ôdoa tưới đều mặt luống và tưới đẫm trên lá. 
Sau khi làm cỏ, bón phân và kiểm tra sâu hại sẽ tháo nước vào rãnh luống cho đến ngập ẵ chiều cao ránh luống). 
2. Làm cỏ, vun xới : 
Dùng cuốc xới nhẹ trên mặt luống để diệt cỏ và làm tơi lớp đất mặt. 
3 
ii- quy trình thực hành: 
3. Bón phân thúc : 
Trộn đều phân đạm và kali rồi bón vào hốc xung quanh gốc cây, cáh gốc cây 10cm, sau đó dùng quốc vun nhẹ đất vào xung quanh gốc cây. 
4. Điều tra tình hình sâu bệnh : 
Kiểm tra lá, thân của rau xem có hiện tượng bị sâu bệnh lạ hay không. 
Nếu có hiện tượng lá, thân bị sâu cắn hại thì ngay lập tức tìm trên lá hoặc vùng đất xung quanh gốc xem có sâu bắt và giết ngay. 
Nếu thấy trên thân, lá, rễ có hiện tượng bênh hại thì cắt bỏ phần bệnh huỷ và đề xuất biện pháp phòng trừ ngay. 
4 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nghe_lam_vuon_bai_34_thuc_hanh_cham_soc_rau_sau_tr.ppt
Bài giảng liên quan