Bài giảng Nghề làm vườn - Bài 7: Phương pháp giâm cành - Phạm Hồng Thái

I- Khái niệm:

Là phương pháp nhân giống vô tính, trong đó cây con được hình thành từ một đoạn cành của cây mẹ được trồng vào giá thể.

II- Ưu và nhược điểm của phương pháp giâm cành:

Ưu điểm:

Cây con giữ đwược các đặc tính, tính trạng của cây giống mẹ.

Sớm cho thu hoạch: cây con sớm ra hoa, kết quả.

Hệ số nhân giống cao, thời gian cho cây giống nhanh.

2. Nhược điểm:

Yêu cầu đầu tư về cơ sở vật chất và kĩ thuật cao (phải có vườn ươm).

Vườn cây nhanh già hóa, cần phải có sự bổ sung, trẻ hóa vườn cây.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghề làm vườn - Bài 7: Phương pháp giâm cành - Phạm Hồng Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Mục tiêu bài học: 
Học sinh biết được ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành. 
Hiểu được những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm và kĩ thuật giâm cành. 
Baứi 07: 
Phửụng phaựp giaõm caứnh 
1 
Câu 1 : Nêu những ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống bằng hạt. 
Câu 2 : So sánh kĩ thuật giâm nhân giống bằng hạt trên luống với trong bầu. 
Kieồm tra baứi cuừ: 
Câu 01 
Câu 02 
Sổ điểm 
2 
Quan sát tranh và đoạn phim sau để cho biết thế nào là giâm cành? 
I- Khái niệm: 
Là phương pháp nhân giống vô tính, trong đó cây con được hình thành từ một đoạn cành của cây mẹ được trồng vào giá thể. 
3 
Bằng những hiểu biết và từ thông tin của mục II hãy cho biết ưu và nhược điểm của phương pháp giâm cành? 
II- Ưu và nhược điểm của phương pháp giâm cành: 
Ưu điểm: 
Cây con giữ đwược các đặc tính, tính trạng của cây giống mẹ. 
Sớm cho thu hoạch: cây con sớm ra hoa, kết quả. 
Hệ số nhân giống cao, thời gian cho cây giống nhanh. 
2. Nhược điểm: 
Yêu cầu đầu tư về cơ sở vật chất và kĩ thuật cao (phải có vườn ươm). 
Vườn cây nhanh già hóa, cần phải có sự bổ sung, trẻ hóa vườn cây. 
4 
Để cành giâm ra rễ tốt cần chú ý những vấn đề gì? Giải thích sự ảnh hưởng của các yếu tố đó đối với sự ra rễ của cành giâm? 
III- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm: 
Yếu tố bên trong: 
a/ Các giống cây : 
Các giống cây dây leo, cây thân mềm dễ ra rễ hơn cây thân gỗ cứng. 
b/ Chất lượng cành giâm : 
Cảnh phải có độ lớn, chiều dài, số lá và khả năng dự trữ chất dinh dưỡng cao để cung cấp cho sự hình thành bộ rễ. 
Cành có nguồn gốc cây mẹ tốt, lấy từ giữa tầng tán; chiều dài cành giâm là 10 – 15 cm, đường kính 0,5 cm. 
5 
III- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm: 
2. Yếu tố ngoại cảnh: 
a/ Nhiệt độ : Vừa phải để giảm sự hô hấp, thoát hơi nước của cành giâm  giâm đúng mùa vụ . 
b/ Độ ẩm : Đảm bảo độ ẩm bảo hòa trên bề mặt lá trong thời kì chưa ra rễ  tưới nước dưới dạng sương mù. 
c/ ánh sáng : Tránh ánh sáng trực xạ để ngăn cản sự hô hấp và thoát hơi nước do nhiệt độ tăng cao  che chắn cẩn thận (làm nhà che nilon). 
d/ Giá thể giâm cành : Đảm bảo thoáng khí, đủ ẩm, không có mầm bệnh  làm đất giâm cẩn thận. 
3. Yếu tố kĩ thuật: 
Kĩ thuật chọn và cắt cành, xử lý cành giâm, kĩ thuật giâm và chăm sóc cành giâm. 
6 
Bằng những hiểu biết về sinh lí thực vật, em hãy nêu một số biện pháp nhằm tăng tỷ lệ cành giâm ra rễ? 
IV- Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng trong giâm cành: 
Các chất điều hòa sinh trưởng trong giâm cành: α ANA (Axit α napthyl axêtic), AIB (Axit indol-butyric), AIA (Axit indol axêtic). 
Cách sử dụng: 
 + Pha thuốc với nồng độ thích hợp. 
 + Ngâm cành giâm vào dung dịch với thời gian hợp lí (chỉ nhúng phần gốc của hom giâm vào dung dịch). 
7 
Củng cố bài: 
Nêu ưu và nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng giâm cành? Tại sao người ta lại sử dụng phương pháp giâm cành để nhân giống? 
Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm? Từ đó nêu một số biện pháp kỹ thuật giâm cành mà em biết? 
8 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nghe_lam_vuon_bai_7_phuong_phap_giam_canh_pham_hon.ppt
Bài giảng liên quan