Bài giảng Nghề làm vườn - Bài 8: Phương pháp chiết cành - Phạm Hồng Thái

I- Khái niệm:

Là phương pháp nhân giống vô tính, được thực hiện bằng cách sử dụng những cành dinh dưỡng ở trên cây kích thích cho ra rễ và tạo thành cây giống.

II- Ưu và nhược điểm:

1. Ưu điểm:

Cây sớm ra hoa, kết trái. Sớm cho giống trồng.

Giữ được những đặc tính sinh học, di truyền của cây mẹ.

Cây thấp, phân cành cân đối, dễ chăm sóc và thu hoạch.

2. Nhược điểm:

Một số giống cho hệ số nhân giống thấp, khó nhân giống.

Tuổi thọ cây giống ngắn, hay bị nhiễm sâu, bệnh.

III- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành chiết:

Giống cây: các giống cây có mũ thường khả năng ra rễ thấp.

Tuổi cây, tuổi cành: cành giữa tán, phơi ra ngoài ánh sáng, đường kính 1-2 cm có tỷ lệ ra rễ cao.

Thời vị chiết: nhiệt độ, độ ẩm là yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ của cành chiết. Thời vụ thuận lợi là vụ xuân (tháng 3-4) và vụ thu (tháng 8-9).

 

ppt6 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghề làm vườn - Bài 8: Phương pháp chiết cành - Phạm Hồng Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Baứi 8: 
Mục tiêu bài học 
Biết được ưu, nhược điểm của phương pháp chiết cành. 
Hiểu được những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành chiết và kĩ thuật chiết. 
Phửụng phaựp chieỏt caứnh 
1 
Câu 1 : Nêu những ưu, nhược điểm của phương pháp giâm cành. 
Câu 2 : Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giâm. 
Kieồm tra baứi cuừ: 
Câu 01 
Câu 02 
Sổ điểm 
2 
Chiết cành là gì? Ưu và nhược điểm của phương pháp chiết cành? 
I- Khái niệm: 
Là phương pháp nhân giống vô tính, được thực hiện bằng cách sử dụng những cành dinh dưỡng ở trên cây kích thích cho ra rễ và tạo thành cây giống. 
II- Ưu và nhược điểm: 
1. Ưu điểm: 
Cây sớm ra hoa, kết trái. Sớm cho giống trồng. 
Giữ được những đặc tính sinh học, di truyền của cây mẹ. 
Cây thấp, phân cành cân đối, dễ chăm sóc và thu hoạch. 
2. Nhược điểm: 
Một số giống cho hệ số nhân giống thấp, khó nhân giống. 
Tuổi thọ cây giống ngắn, hay bị nhiễm sâu, bệnh. 
3 
Muốn chiết cành có hiệu quả cao cần chú ý những điểm gì? 
III- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành chiết: 
Giống cây: các giống cây có mũ thường khả năng ra rễ thấp. 
Tuổi cây, tuổi cành: cành giữa tán, phơi ra ngoài ánh sáng, đường kính 1-2 cm có tỷ lệ ra rễ cao. 
Thời vị chiết: nhiệt độ, độ ẩm là yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ của cành chiết. Thời vụ thuận lợi là vụ xuân (tháng 3-4) và vụ thu (tháng 8-9). 
4 
Để chiết cành thành công, chúng ta cần tiến hành như thế nào? 
IV- Quy trình kĩ thuật chiết cành: 
Chọn cây, chọn cành chiết. 
Bóc vỏ khoanh: chiều dài khoanh vỏ = 1,5 lần đường kính cành chiết. 
Cạo hết lớp tượng tầng còn dính trên lỗi gỗ của vết khoanh. 
Đặt vết khoanh vào tâm bầo chiết. 
Bó bầu bằng giấy PE trắng để dễ quan sát và giữ ẩm. 
Bó chặt, đảm bảo không bị xoay bầu dẫn đến đứt rễ. 
* Lưu ý : Có thể sử dụng chất kích thích ra rễ như IBA, IAA, α NAA để kích thích ra rễ, nhất là với các cây có nhựa. 
5 
Củng cố bài: 
Phương pháp chiết cành có ưu và nhược điểm gì? Tại sao trong sản xuất người ta vẫn sử dụng phương pháp chiết cành? 
Nêu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ ra rễ của cành chiết mà em biết? 
6 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nghe_lam_vuon_bai_8_phuong_phap_chiet_canh_pham_ho.ppt
Bài giảng liên quan