Bài giảng Ngoại khóa Khoa học tự nhiên: Toán - Lý - Hóa - Sinh

Hans Christian Oersted
(1777-1851)

Năm 1820, Oersted , nhà vật lí người Đan Mạch nổi tiếng vì đã phát hiện ra mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường và mối quan hệ này được gọi là hiện tượng điện từ.

Phát hiện này đã tạo ra một bước ngoặc trong lịch sử nghiên cứu điện từ.

 

ppt47 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngoại khóa Khoa học tự nhiên: Toán - Lý - Hóa - Sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGO¹I KHãAKhoa häc tù nhiªnTo¸n – lý – hãa – sinh Cuidad el paneta Tierra, Es nuestra vidaVous veillez le planète Terre, il est notre vieYou take care ofThe planet EarthIs our life Hans Christian Oersted (1777-1851)Năm 1820, Oersted , nhà vật lí người Đan Mạch nổi tiếng vì đã phát hiện ra mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường và mối quan hệ này được gọi là hiện tượng điện từ.Phát hiện này đã tạo ra một bước ngoặc trong lịch sử nghiên cứu điện từ.Alessandro Volta (1745-1827)Năm 1800, Volta chế tạo được chiếc pin đầu tiên của loài người. Chiếc pin đó là một chồng các vòng bạc và kẽm xen kẽ nhau và phân cách nhau bằng các lớp vải tẩm dung dịch axit. Chiếc pin đó có khả năng phóng điện liên tục làm cho Hội Hoàng gia Luân Đôn và Viện Hàn lâm Paris rất thán phục. Vì phát minh này mà Napoleon Bonapac đã phong cho Volta danh hiệu bá tước. Luigi Galvani (1737-1798)	Năm 1876, Galvani cho điện ở chai Lây-đen phóng qua đùi ếch, ông nhận thấy đùi ếch có những co bóp đặc biệt. Có thể coi thí nghiệm đó như một sự phát hiện ra sự tồn tại của dòng điện và những tác dụng sinh lí của dòng điện. Ông cũng là người mở đường cho ngành sản khoa hiện đại và phát hiện ra rằng các tế bào thần kinh và tế bào bắp thịt cũng sản sinh ra điện André – Marie Ampère (1775-1836) Một trong những người phát hiện ra hiện tượng điện từ và tên ông được đặt làm đơn vị cho cường độ dòng điện Năm 1820-1822, ngay sau phát minh của Oersted, Ampère , nhà vật lí người Pháp nêu lên định luật về tác dụng của từ trường lên dòng điện và tương tác giữa hai dòng điệnHeinrich Friedrich Emil Lenz(1804-1865)Năm 1833, Lenz, nhà vật lí người Nga phát hiện ra quy tắc xác định chiều của dòng điện cảm ứng. Cũng trong năm đó, Faraday thiết lập định luật cơ bản của điện phân.Joseph Henry (1797-1878) Được cho rằng là một trong những nhà khoa học thành công nhất dưới thời tổng thổng Benjamin Franklin.Năm 1832, Henry – nhà vật lí người Mỹ phát hiện ra hiện tượng tự cảm. Michael Faraday (1791-1867) Nhà vật lý nổi tiếng người Anh đã đóng góp rất nhiều công sức cho ngành điện từ học và điện hóa họcNăm 1831, Faraday – nhà vật lí người Anh phát minh ra hiện tượng cảm ứng điện từ.Georg Simon Ohm (1789-1854) Năm 1827, Ohm – nhà vật lí người Đức dựa trên những thí nghiệm của mình đã nêu ra định luật về mối quan hệ cơ bản giữa cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở, định luật này mang chính tên ông Ohm đã mở ra những cách phân tích đúng đắn về mạch điện.Jean Baptiste Biot (1774-1862) Năm 1820, cũng ngay sau phát minh của Oersted, Biot- nhà vật lí người Pháp đã xác định được từ trường của dòng điện thẳng.Charles – Augustin de Coulomb (1736-1806) Nhà vật lý người Pháp, nổi tiếng với một định luật mang chính tên ông : định luật Coulomb, đây là định luật nói lên sự tương tác giữa hai điện tích điểm và trong hệ SI, tên ông đã được đặt làm đơn vị cho điện tích (C).Năm 1785, Coulomb, bằng chiếc cân xoắn, phát hiện ra định luật tương tác của các điện tích điểm. James Clerk Maxwell(1831-1879)Năm 1860-1865, Maxwell – nhà vật lí người Anh công bố những công trình về lí thuyết điện từ. Đó là những lí thuyết tổng quát trong lĩnh vực này. Ông đã đưa ra hệ phương trình miêu tả những định luật cơ bản về điện trường và từ trường được biết đến với tên gọi phương trình Maxwell. Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông , Albert Einstein đã ví công trình của ông là “sâu sắc nhất và hiệu quả nhất mà vật lý học có được từ thời của Isaac Newton.James Prescott Joule(1818-1889) Năm 1841, Joule – nhà vật lí người Anh phát hiện ra tác dụng nhiệt của dòng điện và được ông phát biểu bằng một định luật : Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật,	 với bình phương 	cường độ dòng	 điện và với thời 	gian dòng điện chạy qua : 	Q = RI2t.Các tiểu ban thực hiện ngoại khoá1. Ban chỉ đạo: Thạc sỹ Nông Văn Núi Thạch sỹ Vũ Kim Phong2. Ban nội dung: Phạm Minh Hương Lưu Công Tuấn Hoàng Thị Lan Nguyễn Hồng Quyên Chung Thị Vân Nông Thị Hạnh4. Thiết kế và thực hiện máy chiếu: Thạc sỹ Vũ Kim Phong Nông Hồng Lanh3. Ban vật chất: Ngô Thị Huệ Chi Nguyễn Đắc Chung Trần Đức Minh Đàm Thị Thuấn Nông Thị Bản Đoàn Xuân Hùng4. Thiết kế và thực hiện máy chiếu: Thạc sỹ Vũ Kim Phong Nông Hồng Lanh3. Ban vật chất: Ngô Thị Huệ Chi Nguyễn Đắc Chung Trần Đức Minh Đàm Thị Thuấn Nông Thị Bản Đoàn Xuân HùngNgo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 1: Dòng năng lượng của thế giới sống được bắt đầu từTới cây xanh và qua chuỗi, lưới thức ăn đi vào hệ sinh thái.Gió	B. NướcC. Ánh sáng mặt trời	D. Dầu hoảĐáp án: C. Ánh sáng mặt trờiNgo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 2: Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết được cả axit và bazơ?Phenol Phtalein	B. Quỳ tímC. Chất chỉ thị vạn năng	D. Cả B và CĐáp án: D. cả B và CNgo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 3: Để đo hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch, người ta dùng vôn kế. Vôn kế được mắc như thế nào?Mắc nối tiếp	B. Mắc song songC. Mắc hỗn hợp 	D. Một cách mắc khácĐáp án: B. Mắc song songNgo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 4: Cho hàm số y= có tập xác định là:R \ { } B. R \ { 1}C. R	D. R \ { -1}Đáp án: B. R\ {1}21Ngo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 5: Loài nào trong các loài sau đây thuộc nhóm động vật hoạt động ban đêmThỏ, cáo, hổ	 Chuột chũi, cú mèo, chuột đồngC. Chuột chũi, cú mèo, dơi, gián	D. Chuột chũi, cú mèo, hổĐáp án: C. Chuột chũi, cú mèo, dơi, gián Chuột Ngo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 6: Cho các kim loại sau: Al, Fe, Mg, Zn, Cu, Ag. Kim loại nào tan được trong dung dịch HCL loãng.Cu, Al, Fe	B. Al, Fe, Mg, ZnC. Ag, Fe, Mg	D. Cu, Ag, Zn, MgĐáp án: B. Al, Fe, Mg, ZnNgo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 7: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên mất đi thì:Vật lập tức dừng lạiVật chuyể động chậm dần rồi dừng lạiVật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đềuĐáp án: Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đềuNgo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 8: Toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = 2 và x = 1là:(2;1)	B. (1;2)C. (0;0)	D. (-1;-2)Đáp án: B. (1;2)Ngo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 9: Bệnh truyền nhiễm nào sau đây không lây qua đường hô hấp?Bệnh SADS	B. Bệnh AIDSC. Bệnh lao phổi	D. Bệnh cúmĐáp án: B. Bệnh AIDSNgo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 10: Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit?CO2	B. CH4C. SO2	D. NH3Đáp án: C. SO2Ngo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 11: Khi đun nước, nếu nước đã sôi mà vẫn tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước sẽ là:Tiếp tục tăng	B. Không thay đổiC. Giảm	D. Cả A, B, C đều saiĐáp án: B. Không thay đổiNgo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 12: Trong mặt phẳng OXY cho A(1;-2) B(2;3) C(3;2).Tọa độ trọng tâm G của tam giác là:(1;1)	B. (2;1)C. ( - 4/3; 2)	D. (1;2)Đáp án: A. (1;1)	Ngo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 13: Dấu hiệu thiếu Nitơ xuất hiện đầu tiên ở phần nào của cây?A. Thân	B. Lá nonC. Lá già	D. RễĐáp án: B. Lá nonNgo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 14: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Để khử độc có thể xịt vào trong không khí dung dịch nào sau đây?A. Dung dịch HCl	B. Dung dịch NH3C. Dung dịch muối ăn	D. Dung dịch giấmĐáp án: B. Dung dịch NH3Ngo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 15: Làm lạnh một chai nước bằng nước đá, ta nên đặt chai nước:Trên nước đá	B. Dưới nước đáC. Cạnh nước đá	D. Cả A, B, C đều đúngĐáp án: B. Dưới nước đáNgo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 16: Hàm số y = 3x2 – 5x + 3Đồng biến trên khoảng ( - ∞; 5/2)Đồng biến trên khoảng ( 5/2; +∞)Nghịch biến trên khoảng ( 5/2; +∞) Đồng biến trên khoảng (0;3)Đáp án: B. Đồng biến trên khoảng ( 5/2; +∞)Ngo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 17: Trong một chu kì tế bào, kì có thời gian dài nhất là:Kì trung gian	B. Kì sauC. Kì đầu	D. Kì giữaĐáp án: A. Kì trung gianNgo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 18: Cho 12,1 g hỗn hợp hai kim loại sắt và kẽm vào dung dịch HCL loãng, dư thu được 0,2 mol H2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan giá trị của m là:26,3	B. 19,2	C. 26	D. 18Đáp án: A. 26,3Ngo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 19: Có 9 điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R, mắc thành 3 dãy song song, mỗi dãy có 3 điện trở mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của đoạn mạch là:9R	B. 3R	C. R	D. 6RĐáp án: C. RNgo¹I KHO¸ KHOA HäC Tù NHIªNTo¸N – lý – ho¸ - sinhCâu 20: Cho 3 điểm M, N, P sao cho MP = 2 MN. Chọn câu sai trong các câu sau:M, N, P thẳng hàng	B. N là trung điểm của MP	C. MP = 2 MN	D. Các câu trên đều saiĐáp án: D. Các câu trên đều saiBuổi ngoại khóa xin kết thúc ở đây!Kính chúc quý vị đại biểu và các thầy cô mạnh khỏe!Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptngoai khoa.ppt