Bài giảng Ngữ văn 10: Nghĩa của từ

1/ Nghĩa của từ:

Ví dụ: Cam đoan

Khang định đieu mình trình bay la đung va hứa chịu trach nhiem đe người khac tin.

Ví du: Loi lac

Tai gioi khac thường, vượt troi moi người

Ket luan: Nghĩa cua từ la phan bieu thị noi dung sự vat, y niem ma từ goi ten, bieu thị thai đo tình cam ma tư gợi ra.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Nghĩa của từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGHĨA CỦA TỪKết luận: Nghĩa của từ là phần biểu thị nôi dung sự vật, ý niệmmà từ gọi tên, biểu thị thái độ tình cảm mà tư ø gợi ra.Ví dụ: Lỗi lạcTài giỏi khác thường, vượt trội mọi người 1/ Nghĩa của từ:Ví dụ: Cam đoan Khẳng định điều mình trình bày là đúng và hứa chịu trách nhiệm để người khác tin.2/ Từ nhiều nghĩa:Ví dụ:-Đoái trông theo đã cách ngăn,Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh. (Chinh phụ ngâm)-Xanh kia thăm thẳm tầng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?(Chinh phụ ngâm )Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?(Chinh phụ ngâm)Núi xanh: Được dùng theo nghĩa gốc (Chỉ màu sắc của lá cây, núi rừng, dòng sông...)Xanh kia: Được dùng theo nghĩa chuyển,dùng theo phép hoán dụ(Chỉ ông trời, chỉ tạo hóa)Kết luận: Từ thường có nhiều nghĩa, từ nhiều nghĩa là từ có thể gọi tên nhiều sự vật và diễn đạt nhiều hiểu biết khác nhau.Có hai loại nghĩa Nghĩa gốc( Nghĩa đen, nghĩa chính) Nghĩa chuyển( Nghĩa bóng, nghĩa phụ): Gồm nghĩa văn chương, nghĩa chuyên môn, nghĩa địa phương.ÁP DỤNG Ca dao ta thường dùng từ say sưa sau:- Giàu đâu đếùn kẻ ngủ trưaSang đâu đến kẻ say sưa tối ngày.- Còn trời còn nước còn nonCòn cô bán rượu anh còn say sưa.Hãy xác định xem say sưa trong hai lần nói trên có phải là từ đồng âm hay không?Say sưa 1: Được dùng theo nghĩa gốc (Để gọi người thần kinh bị ngây ngất vì rượu, bê tha, bệ rạc.)Say sưa 2: Được dùng theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển nhưng nhấn mạnh ở nghĩa chuyển (Thần kinh ngây ngất vì rượu do cô bán rượu bán, ngây ngất vì chính cô hàng rượu Chàng trai bị chinh phục bởi rượu và nhất là cô bán rượu)Kết luận: Say sưa 2 không phải là từ đồng âm mà là từ đa nghĩa3/ Từ gần âm và từ đồng âm:a/ Từ gần âm:Ví dụ: Bàng quan, bàng quangKết luận: Từ gần âm là những từ có âm gần giống nhau nhưng khác nghĩa nhauTừ gần âm, khác nghĩaVí dụ: Trang trọng, trân trọngTừ gần âm, gần nghĩab/ Từ đồng âmVí dụ: Hôm qua, qua nói không quaQua Chỉ thời gian trong quá khứ Đại từ nhân xưng ngôi thứ 1 Động từ chỉ hoạt động: đi, sang Là những từ đồng âm khác nghĩaKết luận: Từ đồng âm là những từ giống âm nhưng khác nghĩaRuồi đậu mâm xôi đậuKiến bò đĩa thịt bò.Hãy giải thích xem đậu, bò trong những lần dùng nói trên có phải là từ nhiều nghĩa không? Đậu 1: Dùng lại một chỗ sau khi duy chuyển.Bò 1: Duy chuyển theo tư thế nằm sấp, bằng cử động cả tay và chân.Đậu 2: Hạt của một loại câyBò 2: Tên của một con vậtKết luận: Hai từ trên là từ đồng âm nhưng khác nghĩaÁP DỤNGb/ Tính tượng hình:Ví dụ: Khấp khểnh, bập bùng Gợi hình ảnh vận độngVí dụ: Chói chang, long lanh Gợi hình ảnh thị giácVí dụ: Lõm chởm, xù xì Gợi cảm giác xúc giác4/ Tính tượng thanh và tính tượng hìnha/ Tính tượng thanh:Ví dụ: Ầm ầm Ríu rít Là những từ khi phát âm gợi ra hình ảnh về âm thanhBài tập trắc nghiệm 1/ Trong các trường hợp sau, trường hợp nào dúng với từ nhiều nghĩa?a/ Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc được sử dụng trong mọi văn cảnh.b/Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa chuyển được sử dụng trong mọi văn cảnh.c/Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.d/ Cả a, b, c đều sai.2/ Trong các câu trích sau từ “Tối” nào được sử dụng theo nghĩa gốc?a/ Trời đã tối rồi.b/ Tôi làm tối mặt tối mày.c/ Cậu ấy tối dạ quá.d/ Câu b và c.3/ Trong các trường hợp sau, trường hợp nào dúng với từ đồng âm?a/ Lúa xanh quá.b/ Trông bạn xanh quá!c/ Đào đã nở hoa.d/ Bác hai đang đào đất.Dặn dò về nhàNắm được lý thuyết, làm bài tập 16, 17, 18 sgk/ Xem trước bài “ Quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ”Phần củng cố:Có mấy loại nghĩa? Nghĩa chuyển được dùng nhiều nhất trong lĩnh vực nào?

File đính kèm:

  • pptNghia cua tu, lop 10, CT cu.ppt