Bài giảng Ngữ văn 10: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Đọc bài ca dao sau:

VD 1: “Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa

Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài cát, hạt ra ruộng cày!”

Bài ca dao là lời than thân của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Cảm xúc ấy được thể hiện qua câu tục ngữ: “thân em như .hạt mưa rào.hạt mưa sa”, dấu chấm “!” giọng than thở

Thương xót và thông cảm cho số phận người phụ nữ XHPK

 

ppt8 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngữ văn 10chào mừng quý thầy cô & các bạn đến với Bài học nhóm 2Nhóm 2Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTI – NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTII – PHONG CÁCH NGON NGỮ NGHỆ THUẬT1.Tính hình tượng2.Tính truyền cảm3.Tính cá thểII – PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT1.Tính hình tượng2.Tính truyền cảmĐọc bài ca dao sau:VD 1: “Thân em như hạt mưa ràoHạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoaThân em như hạt mưa saHạt vào đài cát, hạt ra ruộng cày!” Bài ca dao là lời than thân của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Cảm xúc ấy được thể hiện qua câu tục ngữ: “thân em như.hạt mưa rào......hạt mưa sa”, dấu chấm “!” giọng than thở Thương xót và thông cảm cho số phận người phụ nữ XHPK VD 2: Đọc đoạn văn sau: “ Nhưng cũng có những cây vượt lên đến đầu người, cành lá sum sê sẽ như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã.Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng” ( Nguyễn Trung Thành) Đoạn văn bộc lộ cảm xúc của tác giả về những vết thương của cây xà nu. Người đọc cũng thấy đau xót như vết thương ở ngay trên cơ thể của mình_ Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở chỗ làm cho người nghe (đọc) cùng vui buồn, yêu thích, như chính người nói (viết)  tạo ra sự giao cảm, hòa đồng, cuốn hút, gợi cảm xúc cho người đọc. _ Năng gợi cảm xúc của ngôn ngữ nghệ thuật có được là nhờ sự lựa chọn ngôn ngữ miêu tả, bình giá đối tượng khách quan (truyện và kịch ) và tâm trạng chủ quan ( thơ trữ tình ). Ngôn ngữ thơ thường giàu hình ảnh, có khả năng gợi cảm xúc. VD : Đoạn văn sau: “ Nhưng cũng có những cây vượt lên đến đầu người, cành lá sum sê sẽ như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã.Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng” ( Nguyễn Trung Thành)VD 3: Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre, anh hùng chiến đấu ! (Cây tre Việt Nam – Thép Mới)-Văn xuôi nghệ thuật cũng dồi dào cảm xúc, nhờ sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ tự sự, miêu tả với biểu cảm; phối hợp các biện pháp lặp từ, lặp cú pháp tạo nên nhịp điệu, tiết tấu cho câu vănCảm ơn quý thầy cô và các bạn đã đến với bài học của nhóm em hôm nayCuối cùng xin chúc sức khỏe quý thầy cô và các bạn 

File đính kèm:

  • pptNgu Van 10 Phong cach ngon ngu nghe thuat bai giang dien tu.ppt