Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 37-Đọc văn bài: Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão)

TÌM HIỂU CHUNG

 1.Tác giả: theo Sách GK

 2.Tác phẩm:

 - Viết bằng chữ Hán

 - Thơ Đường luật, thể thất ngôn tứ tuyệt.

 - Tựa đề:

 + Do người đời sau đặt

 +Thuật hoài: Bày tỏ nỗi lòng

 

ppt28 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 37-Đọc văn bài: Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 IIICHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾÂN DỰ GIỜ Tiết 37-Đọc Văn Bài: THUẬT HOÀI (Phạm Ngũ Lão) Gv thực hiện: Võ Thị Hồng Yến IIIKIỂM TRA BÀI CŨ (Trắc nghiệm)) Nội dung của văn học Việt Nam từ X đến XIX có những đặc điểm nào? a. Chủ nghĩa yêu nước. b. Chủ nghĩa nhân đạo. c. Chủ nghĩa yêu nước, nhân đạo và cảm hứng thế sự. III2) Hào khí Đông A có nghĩa là: a. hào khí thời đại. b. hào khí thời Trần. c. hào khí hào hùng. d. Cả 3 câu đều sai.3.	“Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão là bài thơ a. chữ Hán. b. thể tứ tuyệt. c. chữ Hán, thơ Đường luật, thể thất ngôn tứ tuyệt d. Cả 3 câu trên đều đúng.4.	“Nợ công danh” trong bài thơ Thuật hoài được hiểu là: a. Trách nhiệm của con người. b. Trách nhiệm của người trai. c. Trách nhiệm lập công để tạo sự nghiệp, lập danh để tạo tiếng thơm của người nam nhi. IIIThế kỉ XIII, quân Mông Cổ đánh tan nhà Tống, thống trị Trung Hoa, tiến quân vào Châu Âu, vào tận bờ Địa Trung HảiCác vương triều châu Âu bị đánh thua tan tác, phải chịu làm nô lệ. Vó ngựa Mông Cổ đến đâu, nơi đó thành bình địa Tràn về phương Nam, quân Nguyên – Mông không che giấu dã tâm dùng sức mạnh để đè bẹp nước Đại Việt nhỏ bé. IIINhưng, kì lạ thay, cả 3 lần cất quân xâm lược, giặc Nguyên -Mông đều thảm bại phải lui binh. III	Thời đại đã sinh ra những con người kì vĩ như Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo,Trần Quốc ToảnPhạm Ngũ Lão, chàng trai chân quê làng Phù Ủng, ngồi bên vệ đường đan sọt, nghĩ về việc nước, đến nỗi ngọn giáo đâm vào đùi cũng không hay	Thời đại làm cho những con người bình thường trở nên phi thường III Bài: THUẬT HOÀI (Phạm Ngũ Lão) 2.Tác phẩm:TÌMHIỂU CHUNG 1.Tác giả:TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả: theo Sách GK - Viết bằng chữ Hán - Thơ Đường luật, thể thất ngôn tứ tuyệt. - Tựa đề: + Do người đời sau đặt +Thuật hoài: Bày tỏ nỗi lòngTỎ LÒNG (Phạm Ngũ Lão) Múa giáo non sông trải mấy thu,Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.Công danh nam tử còn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. Hai câu đầu:Câu 1:“Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu”(Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu)IIIII. ĐỌC - –HIỂU: Câu 1:-Câu thơ làm hiện lên hình ảnh người trai thời Trần ”cầm ngang ngọn giáo”  “gìn giữ non sông”  “đã mấy thu” Tư thế hiên ngang, lẫm liệt toát lên sự vững vàng, bền bỉ trong không gian, qua thời gian-Câu thơ ngắn gọn, hàm súc.  Từ “múa giáo”(bản dịch) không diễn tả được sự thầm lặng, trầm tĩnh mà vững chãi đó. IIICầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy mùa thu IIICâu 2:“Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” (Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâuHoặc: khí thế át cả sao ngưu) III-Câu thơ khắc họa vẻ đẹp đoàn quân thời Trần  là một đoàn quân hùng mạnh.  Ba quân được so sánh như hổ báo, sức mạnh được nhân lên qua phép cường điệu. Bản dịch“nuốt trôi trâu” (theo điển cố) tô đậm sức mạnh của đoàn quân. Sao Ngưu: sự sắp xếp kì diệu của nhiều vì tinh tú III Bản dịch “át sao ngưu”làm toát lên tinh thần đoàn kết -yếu tố làm nên chiến thắng, làm nên hào khí Đông A rạng rỡ thời đại. III Hai câu thơ đầu khắc họa vẻ đẹp người trai thời Trần trong hùng khí của đoàn quân. 2. Hai câu cuối:“Nam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu” Thuyết trìnhChủ đề: Tìm hiểu nỗi niềm riêng của tác giả từ đó, hiểu được vẻ đẹp tinh thần của con người thời Trần. 2. Hai câu cuối:“Nam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”(Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh/ Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ Hầu) Hai câu thơ nói lên nỗi niềm suy tư của tác giả: ”thẹn” vì chưa xong nợ công danh. ”Nợ công danh”là trách nhiệm của người trai: lập công (để lại sự nghiệp),lập danh (để lại tiếng thơm)–KHỔNG MINH GIA CÁT LƯỢNG VŨ HẦU: nhân vật thời Tam Quốc, tài trí hơn người, một lòng phò vua giúp nước . Thẹn với Vũ Hầu vì tự thấy mình không bằng người xưa.2 câu thơ mượn điển cố để nói lên niềm khao khát muốn đem tài trí phò vua giúp nước. Ước mơ đẹp nói lên lý tưởng sống cao cả, nhân cách cao cả. III.TỔNG KẾT:-Bài thơ khắc họa vẻ đẹp người thanh niên thời Trần - có sức mạnh, có lý tưởng, nhân cách cao cả- trong hùng khí thời đại.-Là bài thơ tiêu biểu của phong cách thơ Đường luật: ngắn gọn, đạt đến độ súc tích cao. Là thanh niên, em có suy nghĩ gì về bản thân sau khi học về lý tưởng của người trai thời Trần? Hoạt động nhómTrân trọng cảm ơn Quí Thầy Cô và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptThuat hoai Pham Ngu Lao.ppt