Bài giảng Ngữ văn 11: Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến

I- Đọc hiểu chú thích

1.Tác giả: SGK

2. Đề tài: Mùa thu

 - Đề tài rất quen thuộc, khơi gợi nguồn cảm hứng sáng tạo cho các thi sĩ.

 - Nguyễn Khuyến có 3 bài thơ Thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh.

-> Mùa thu ở nông thôn.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CÂU CÁ MÙA THUNguyễn KhuyếnI- Đọc hiểu chú thích1.Tác giả: SGK2. Đề tài: Mùa thu	- Đề tài rất quen thuộc, khơi gợi nguồn cảm hứng sáng tạo cho các thi sĩ.	- Nguyễn Khuyến có 3 bài thơ Thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh. Mùa thu ở nông thôn.II-Đọc hiểu văn bản1.Cảnh thu:	a. Điểm nhìn cảnh thu:	- Nhìn gần, gần ra xa hơn, lên cao, trở về gần, điểm xuất phát	- Từ một chiếc thuyền câu nhỏ, một khung cảnh hẹp  cái nhìn bao quát về cảnh thu.	 b.Bức tranh mùa thu câu cá:	 - Màu sắc: vàng của lá, trong veo, xanh biếc của nước, xanh ngắt của bầu trời	 - Đường nét và sự chuyển động: sóng gợn, mây lơ lửng, ngõ trúc quanh co, lá vàng khẽ đưa vèo,	 - Âm thanh: cá, lá vàng rơi	 - Hình ảnh: ao thu nhỏ trong vắt, chiếc thuyền câu nhỏ, dáng người  thu hẹp Hình ảnh mùa thu ở nông thôn Việt Nam 	c. Sắc thái của cảnh thu:	- Bức tranh mùa thu tĩnh lặng, vắng vẻ, lạnh lẽo	 + Vắng tiếng, vắng người.	 + Lấy động để tả tĩnh	 + Gieo vần “eo”  gợi cảm giác tĩnh lặng	- Đẹp, bình dị, đượm buồn2. Tình thu:	- Tình yêu thiên nhiên  biểu hiện của tình yêu quê hương, đất nước  cảm nhận tinh tế vẻ đẹp của sự vật.	- Sự cô đơn của nhà thơ, suy ngẫm về thời cuộc của tác giả.III- Tổng kết Học ghi nhớ/22

File đính kèm:

  • pptNgu Van(1).ppt
Bài giảng liên quan