Bài giảng Ngữ văn 11: Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm

- Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) .Hiệu là Hi Doãn

- Quê quán: làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc h. Thanh Trì, Hà Nội )

-Cha ông là Ngô Thì Sĩ, từng làm quan trong phủ chúa Trịnh.

-Bản thân: Xuất thân trong một gia đình có truyền thèng thơ văn; ông học rộng, hiểu sâu, có t­ tưởng tiến bộ, có lòng yêu nước.

- Năm 1775, ông đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Đốc đồng trấn Kinh Bắc thời vua Lê Cảnh Hưng.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CHIẾU CẦU HIỀN(Cầu hiền chiếu) Ngô Thì NhậmI. Tìm hieåu chung: 1. Tác giả : SGK- Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) .Hiệu là Hi Doãn Có đóng góp tích cực cho triều đại Tây Sơn.- Năm 1778, khi nhà Lê - Trịnh sụp đổ, Ngô Thì Nhậm đi theo phong trào Tây Sơn, được vua Quang Trung phong làm Lại bộ Tả thị lang, sau thăng chức Binh bộ Thượng thư.- Năm 1775, ông đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Đốc đồng trấn Kinh Bắc thời vua Lê Cảnh Hưng.Bản thân: Xuất thân trong một gia đình có truyền thèng thơ văn; ông học rộng, hiểu sâu, có t­ tưởng tiến bộ, có lòng yêu nước.Cha ông là Ngô Thì Sĩ, từng làm quan trong phủ chúa Trịnh.- Quê quán: làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc h. Thanh Trì, Hà Nội )* Thể loại: ChiÕu- Loaïi vaên nghò luaän chính trò xaõ hoäi xöa -Vua duøng ñeå ban boá meänh leänh hoaëc truyeàn chæ thò cho beà toâi.	 - Vaên phong trang troïng, lôøi leõ roõ raøng, tao nhaõ.2.Văn bảna. Thể loại và đối tượng của “Chiếu cầu hiền”* Đối tượng: Là những bậc hiền tài-những nho sĩ Bắc Hà , quan lại trí thức triều Lê-Trịnh.+ Chiếu cầu hiền: có điều đặc biệt là cầu chứ không ra lệnh.- 1788, Quang Trung tiến quân ra Bắc, tiêu diệt quân Thanh và bọn tay sai. Nhà Lê sụp đổ.b. Hoaøn caûnh saùng taùc:Bề tôi nhà Lê mang nặng tư tưởng trung quân phản ứng tiêu cực.- Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay lời mình viết “Chiếu cầu hiền”– Kêu gọi những người tài đức ra giúp dân giúp nước. TƯỢNG ĐÀI QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆDi ảnh được cho là của vua Quang Trung và Đền thờ vua Quang Trung c. Kết cấu:	 Phaàn 1: Töø ñaàu ñeán “ngöôøi hieàn vaäy”- Phaàn 2: “Tröôùc ñaây  cuûa traãm hay sao?”- Phaàn 3: Coøn laïi3 phaàn: Cơ sở lí luận của bài chiếu: Người hiền tài phải phụng sự cho đời mới đúng là ý trời  Tình hình thực tiễn và nhu cầu của thời đại Ñöôøng loái caàu hieàn cuûa vua Quang Trung => Chiếu cầu hiền là văn bản nghị luận xuất sắc thời trung đại có kết cấu hợp lý, lí luận chặt chẽ, thuyết phục ,lí lẽ sắc bén và hợp đạo lí .II. Ñoïc - hieåu vaên baûn.1.Cơ sở lí luận: Hieàn taøi sinh ra là để phụng sự cho đời, đó mới là ý trời - Möôïn lôøi Khoång Töû: + “Ngöôøi hieàn nhö sao saùng treân trôøi”-> Khẳng định rõ ràng và trân trọng vai trò những người có tài có đức + “Sao saùng aét chaàu veà ngoâi Baéc Thaàn” +” Người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử”-> Chỉ ra quy luật tự nhiên của các tinh tú là chầu về Bắc thần. Từ đó đi đến kết luận hợp lẽ: Người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử mở đầu bằng những hình ảnh, những ý được rút ra từ Luận ngữ nên bài Chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với sĩ phu Bắc Hà. - Khaúng ñònh: Tác giả đặt giả thiết từ đó khẳng định mạnh mẽ thái độ quay lưng lại với thời cuộc là trái ý trời, đi ngược lại quy luật hợp lẽ xưa nay.+ “Nếu che mất ánh sáng, dấu đi vẻ đẹp có tài mà không được dùng thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy” Söû duïng hình aûnh laáy töø kinh ñieån Nho gia hoaëc mang yù nghóa töôïng tröng:2. Tình hình thực tiễn và nhu cầu của thời đại nhöõng ngöôøi ra laøm quan cho Taây Sôn thì sôï haõi, im laëng, laøm vieäc caàm chöøng a Cách ứng xử của nho sĩ Bắc Hà: Boû ñi ôû aån, mai danh aån tích, uoång phí taøi naêng+ “Keû só trong ngòi phải ở ẩn khe,trốn tránh vieäc ñôøi”+ “nhöõng baäc tinh anh  suoát ñôøi” Taïo caùch noùi teá nhò, chaâm bieám nheï nhaøng, theå hieän kieán thöùc saâu roäng , tài văn chương của người caàu hieàn, tạo ấn tượng tốt về Hoàng đế QTb-Tâm trạng của vua Quang Trung+ “Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghetìm đến” Thành tâm, khắc khoải mong chờ người hiền ra giúp nước+ Hai câu hỏi tu từ: Cách nói khiêm tốn nhưng thuyết phục buộc người nghe phải thay đổi cách ứng xử. “Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?” “Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng?”c. Thực trạng và nhu cầu của thời đại:- Thực trạng đất nước:+ buổi đầu dựng nghiệp nên triều chính chưa ổn định+ biên ải chưa yên+ dân chưa hồi sức sau chiến tranh+ đức của vua chưa nhuần thấm khắp nơi Cái nhìn toàn diện sâu sắc: triều đại mới tạo lập, mọi việc đang bắt đầu nên còn nhiều khó khăn	- Nhu cầu thời đại: hiền tài phải ra trợ giúp nhà vua + Dùng hình ảnh cụ thể:“Một cái cột  trị bình”+ Dẫn lời Khổng Tử: khẳng định đất nước có nhiều nhân tài để đi đến kết luận: người hiền tài phải ra phục vụ hết mình cho triều đại mới	“Suy đi  hay sao?” khẳng định vai trò to lớn của người hiền tài	 Vị vua yêu nước thương dân, có tấm lòng chiêu hiền đãi sĩ. + Lời lẽ: khiêm nhường, chân thành, tha thiết nhưng cũng kiên quyết, có sức thuyết phục cao3. Ñöôøng loái caàu hieàn cuûa vua Quang Trung:	 + Moïi taàng lôùp ñeàu ñöôïc daâng thö baøy toû vieäc nöôùc 	 + Caùc quan ñöôïc pheùp tieán cöû ngöôøi coù taøi ngheä. 	 + Nhöõng ngöôøi ôû aån ñöôïc pheùp daâng sôù töï tieán cöû. 	- Cách tiến cử những người hiền tài: Biện pháp cầu hiền: đúng đắn, rộng mở, thiết thực và dễ thực hiệnBài chiếu kết thúc bằng lời kêu gọi, động viên mọi người tài đức ra giúp nước: Vị vua có tư tưởng tiến bộ“Những ai  tôn vinh”Vị vua có tư tưởng tiến bộ4. Nghệ thuật bài chiếu:Bài văn nghị luận mẫu mực: Tạo cảm giác trang trọng, thiêng liêng cho lời kêu gọi- Lập luận:- Lời lẽ:- Từ ngữ, hình ảnh:chặt chẽ, hợp lí, giàu sức thuyết phục. mềm mỏng, khiêm nhường nhưng ràng buộc khiến kẻ sĩ phải thấy được trách nhiệm của mình. + Sử dụng nhiều điển cố, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. + Từ ngữ chỉ không gian: trời, đất, sao gió mây (vũ trụ); triều đường, triều chính, dãy đất văn hiến, trăm họ (nơi cần người hiền tài) Tác dụng:+ Tạo ấn tượng tốt về vua Quang Trung để thuyết phục sĩ phu Bắc Hà.+Thể hiện sự uyên bác và tài năng văn chương Ngô Thì Nhậm.III. Tổng kết: Chiếu cầu hiền là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng nước.Bài chiếu được viết với nghệ thuật thuyết phục đặc sắc và thể hiện tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước.CỦNG CỐ Bố cục bài chiếu. Nội dung chính của một bài chiếu. Đối tượng mà bài chiếu hướng đến. 3. Các luận điểm đưa ra để thuyết phục.4. Nghệ thuật bài chiếu.5. Tư tưởng, tình cảm của vua Quang Trung.DẶN DÒSoạn bài theo câu hỏi của SGKCHUẨN BỊ BÀI Ôn tập văn học trung đạiAnh hùng Quang TrungLeã hoäi Quang TrungLeã hoäi Quang TrungLeã hoäi Quang TrungLeã hoäi Quang TrungLeã hoäi Quang TrungLeã hoäi Quang Trung

File đính kèm:

  • pptBai 12.ppt
Bài giảng liên quan