Bài giảng Ngữ văn 11: Lập dàn ý bài văn nghị luận

I>Tác dụng của việc lập dàn ý

1.Thế nào là lập dàn ý?

- Là lựa chọn, sắp xếp nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố cục ba phần của văn bản.

-2.Tác dụng của việc lập dàn ý

- Bao quát được nội dung chủ yếu

Tránh được tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý

- Phân phối thời gian làm bài hợp lí

 

ppt14 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Lập dàn ý bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬNGIÁO VIÊN: NGÔ THỊ ÁNH ĐÀO TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN- Là lựa chọn, sắp xếp nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố cục ba phần của văn bản.I>Tác dụng của việc lập dàn ý1.Thế nào là lập dàn ý?- Bao quát được nội dung chủ yếu2.Tác dụng của việc lập dàn ýTránh được tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý- Phân phối thời gian làm bài hợp lí phương thức bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ chủ kiến thái độ II>Cách lập dàn ý bài văn nghị luận 1.Bài văn nghị luận:Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người, nhà văn M.Go-rơ-ki có viết: “Sách mở rộng trước tầm mắt tôi những chân trời mới”2. Khảo sát ví dụĐề: Lập dàn ý bài văn nghị luận với đề bài sau:Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên + Bình luận: cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc sách a.Tìm ýLuận đề: Vai trò của sách đối với đờisống con ngườiLuận điểm+ Giải thích Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con ngườiSách mở rộng những chân trời mới Sách là sản phẩm tinh thần của con người   - Luận cứ+ Đối với luận điểm 1+ Đối với luận điểm 2+ Đối với luận điểm 3 Đọc và làm theo sách tốt, phê phán sách có hại Tạo thói quen chọn sách, hứng thú đọc vàhọc theo sách có nội dung tốt Sách là người bạn tâm tình gần gũi Sách giúp ta hiểu biết về mọi lĩnh vựcSách giúp ta vượt qua thời gian, không gianSách là kho tàng tri thứcb.Lập dàn ýMở bài:+ Vai trò của sách+ Ý kiến của M. Go-rơ-ki Thân bài: Triển khai các luận điểm và cácluận cứ đã có ở phần tìm ýKết luận+ Khẳng định giá trị ý kiến của M.Go-rơ-ki+ Khẳng định vai trò của sách+ Làm sao để duy trì thói quen đọc sách?Lập dàn ý: Sắp xếp luận điểm và luận cứ vào bố cục 3 phần của văn bản3.Cách lập dàn ý bài văn nghị luậnTìm ý: Tìm hệ thống luận điểm, luậncứ cho bài văn + Kết bài: nhấn mạnh hoặc mở rộng vấn đề + Thân bài: triển khai lần lượt cácluận điểm, luận cứ + Mở bài: giới thiệu, định hướng triển khai vấn đề- Thực tế với nhiều khó khăn hạn chế khả năng của con người-> “Cái khó bó cái khôn”* Mở bài- Giá trị của câu tục ngữ- Cần hiểu và vận dụng câu tục ngữ như thế nào cho đúng?III> Luyện tập: Bài tập 2* Thân bài- Ý nghĩa của câu tục ngữCái khó: khó khăn trong cuộc sốngBó: sự trói buộc Cái khôn: khả năng suy nghĩ, sáng tạo-> những khó khăn trongcuộc sống hạn chế việc phát huy tài năng, sứcsáng tạo của con ngườiMặt chưa đúng: chưa đánh gía đúng mức sự nỗ lực chủ quan của con người. - Bài học trên có mặt đúng và chưađúng Mặt đúng: Sự phát triển chủ quan chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh khách quan.  Bài học quý: Khi tính toán công việc cần tính đếnđiều kiện kháchquan nhưng không lệ thuộc vào điều kiện đó. Trong hoàn cảnh nào cũng đặt lên hàng đầu sự nỗ lực chủ quan.* Kết luận: Cần khẳng địnhKhó khăn chính là một môi trường rèn luyện bản lĩnh, giúp ta thành công trong cuộc sống. “Gian nan rèn luyện mới thành công” (Hồ Chí Minh). Hoặc: “Cái khó ló cái khôn” như cha ông ta đã dạy.- Hoàn cảnh khó khăn, ta càng phải quyết tâm khắc phục.

File đính kèm:

  • pptlap dan y bai van nghi luan, Dao.ppt
Bài giảng liên quan