Bài giảng Ngữ văn 11 Sếch Xpia: Hăm Let
A.KHÁI QUÁT.
1.Khái niệm bi hài kịch.
- Xuất hiện ở Anh thời phục hưng Sếch xpia được xem là người khai sinh ra bi –hài kịch.
Loại kịch này yêu cầu nhân vật,cốt truyện, tư tưởng ,chủ đề của tác phẩm bao hàm
các đặc điểm của cả bi kịch lẫn hài kịch.
2.Cuộc đời và sự nghiệp.
- Uyliam Sếch Xpia (1564-1616) là kịch gia số một của nhân loại.
SẾCH XPIA: HĂM LETA.KHÁI QUÁT. 1.Khái niệm bi hài kịch. - Xuất hiện ở Anh thời phục hưng Sếch xpia được xem là người khai sinh ra bi –hài kịch. Loại kịch này yêu cầu nhân vật,cốt truyện, tư tưởng ,chủ đềcủa tác phẩm bao hàm các đặc điểm của cả bi kịch lẫn hài kịch. 2.Cuộc đời và sự nghiệp. - Uyliam Sếch Xpia (1564-1616) là kịch gia số một của nhân loại. Sinh ra tại Xtrat fot on Eevon, một thị trấnnằm ở trung tâm nước Anh.Cha là thị trưởngtừ nhỏ Sếch Xpia đã được tiếp xúc với các môn phổ thông cùng tiếng Hi Lạp ,LaTinh vàmột vài tác phẩm cổ đại của Hi Lạp,La Mã.-Năm 14 tuổi vì gia đình sa sút Sếch Xpia bỏ học đi làm phụ giúp gia đình.-Năm 18 tuổi kết hôn với AnHathaue ,ngườihơn Sếch Xpia 8 tuổi. Ba năm sau hai vợ chồng sinh được 3 người con, 2 gái,một contrai tên Hăm let .Năm 11 tuổi Hăm Lét chết.- Càng ngày cuộc sống gia đình ông càng túngquẫn .Năm 23 tuổi,ông đến rạp The Theatre xinlàm chân giữ ngựa rồi soát vé.Về sau được giao làm chân nhắc vở và đóng những vai phụSếch Xpia không ngừng học hỏi để nâng caotri thức.- Từ năm 1590 ông bắt tay vào sự nghiệp sángTác. Trong khoảng 20 năm cầm bút ,Sếch xpiađã để lại gần 40 vở kịch, 2 trường ca và 154 bài thơ Xon nê.- Ông mất ngày 23/4/1616.B.TÁC PHẨM. 1.Tóm tắt tác phẩm - Tôi hôm ấy Hăm lét gạp được hồn ma vuacha và được nghe câu chuyện khủng khiếp Chàng biết cha mình không chết vì rắn cắn màbị Clodiut ,em ruột ám sát. - Sau khi tiếp xúc với hồn ma,Hăm let nuôi quyết tâm giết Clodiut để báo thù.Tác phẩm kể về việc báo thù của Hăm let và nói lênnhững rằn vặt trong tâm hồn hăm let .- Khi trả được mối thù giết cha thì Hăm let cũng chết .Tuy Hăm lét chết nhưng hìnhảnh của chàng vẫn sống mãi trong lòng người đọc.2.Đề tài và tư tưởng.- Hăm Lét có cốt truyện phỏng theo câu chuyệncổ Đan mạch. Câu chuyện có nội dung gầngiống Hăm let nhưng chủ đề không giống. Đâychỉ là sự trả thù mang tính gia đình ,chứ không có tính bi kịch.- Chủ đề Hăm let của Sếch Xpia:bi kịch xã hội.qua Hăm let ,Sếch Xpia cho biết quan niệm về kịch của mình : Ông quan niệm văn chương làvũ khí sắc bén trong việc đấu tranh chống cáixấu , Sếch Xpia cho thấy sức mạnh của nghệ thuật.- Ông quan niệm sức mạnh của nghệ thuật ,của người làm nghệ thuật là thực sự vô song.Nhà văn cần chịu sự định hướng của các nhà phê bình .Không có phê bình thì không thể có mộtnền văn học tiến bộ.- Phạm vi phản ánh của Hăm let rất rộng.3.Độc thoại.- Độc thoại giữ vai trò hết sức quan trọng trongHăm let . Đây là những điểm kết tinh tư tưởngvà ý đồ nghệ thuật sâu sắc của tác giả.Những đấu tranh nội tâm của Hăm let được thể hiện qua độc thoại .- Độc thoại ngắn gọn ,chúng đảm nhiệm ba chức năng chính : Phô bày con người thực của HămLet , đưa ra kết luận cô đọng theo kiểu triết lý.về các tình huống Hăm Let vừa trải qua vàđịnh hướng hành động của Hăm Let.- Từ độc thoại ta thấy khao khat dẹp bằng mọithứ kệch cỡm phi nhân tính của Hăm let .- Hăm Let đưa ra những lời tiên tri ,đó cũng làlời tiên tri của Sếch Xpia, tất cả những lời tiêntri đã trở thành sự thật.4.Nhân vật.- Thế giới nhân vật phong phú- Thế giới nhân vật là kiểu con người ý thức- Sêch Xpia tái hiện đủ kiểu bi kịch ,trong đó bikịch lớn nhất ,sâu sắc nhất và có ý nghĩa nhấtlà bi kịch của Hăm let : + Bi kịch xảy ra khi Hăm Let ở vào độ tuổi 30,độ tuổi tràn đầy sức sống. + Sự đổi thay nhanh chóng của xã hội đượcSêch Xpia kí thác trong sự đổi thay của lòng người. + Giấc mơ về xã hội phục hưng trong sáng đổvỡ tan tành.+ Hăm Let một mình chiến đấu với kẻ thù .+ Sức mạnh của Hăm Let tăng lên bội phầnkhi được trí tuệ soi đường.+ Hăm Let là con người cao cả , là người thủy chung trong tình yêu.+ Hăm Let là con người hiếu đạo.+ Hăm Let là nhân vật đa diện:vừa tỉnh táo vừa điên dại,vừa mạnh mẽ vừa yếu đuối
File đính kèm:
- sechxpia ham let_2.ppt