Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 38: Đọc văn Hai đứa trẻ (Tiết 2) Thạch Lam

I. Tìm hiểu chung.

II. Đọc hiểu văn bản

1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của nhân vật Liên.

2. Bức tranh phố huyện khi đêm về và tâm trạng nhân vật Liên.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 38: Đọc văn Hai đứa trẻ (Tiết 2) Thạch Lam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng cỏc thầy cụ về dự giờ, thăm lớp Lớp 11 EGV: Đặng Thị HiềnNhúm Văn – Tổ KHXHHai đứa trẻThạch LamTiết 38: Đọc văn(Tiết 2)Kết cấuLúc chiều buôngKhi đêm xuốngLúc khuya về,chuyến tàu đi quaTheo sự vận động của thời gianBuồn man mác trước cảnh ngày tànBuồn khắc khoải trong cảnh đợi chờBuồn thấm thía, lắngsâu về kiếp đời tăm tốiSự vận động của cảm xúc trong nhân vật LiênHAI ĐỨA TRẺTHẠCH LAMI. Tìm hiểu chung.II. Đọc hiểu văn bản1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của nhân vật Liên.2. Bức tranh phố huyện khi đêm về và tâm trạng nhân vật Liên.Để miêu tả quang cảnh phố huyện, tác giả đã dụng công miêu tả bóng tối và ánh sáng. Em hãy tìm các chi tiết miêu tả bóng tối và ánh sáng? Nêu nhận xét?2. Phố huyện khi đêm về và tâm trạng nhân vật Liên.a. Quang cảnh phố huyện về đêm.* Cảnh thiên nhiên: Thời điểm giao tranh giữa bóng tối và ánh sáng.Tiết 38: Hai đứa trẻ - Thạch Lam-Cảnh phố huyện khi đêm vềBóng tốiánh sángNgọn đèn chị Tí chiếu sáng một vùng đấtnhỏ (quầng sáng)Chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng (gánh phở bác Siêu)Thưa thớt từng hột sáng (ngọn đèn của Liên)Cửa nhà hàng chỉ hé ra một khe sángHàng ngàn ngôi sao lấp lánh nhưng xa vờiVệt sáng của đom đóm=>ánh sáng yếu ớt, leo lét, le lóiĐường phố và các ngõ con chứa đầybóng tốiTối hết cả: con đường, cảnh sẫm đen hơnBóng tối dày đặc, mênh mông, hiu quạnh> <a.Quang cảnh phố huyện khi đêm vềHAI ĐỨA TRẺTHẠCH LAMTác giả đã xây dựng hai hình ảnh bóng tối và ánh sáng bằng biện pháp nghệ thuật nào? ý nghĩa?Nghệ thuật đối lập*Bóng tối là cái nền không gian nghệ thuật của tác phẩm, của cuộc sống con người.*Không gian phố huyện, cuộc sống người dân càng thêm lạnh lẽo, ảm đạm tối tăm, nghèo nàn, xơ xác.*Âm thanh:Tiếng đòn gánh kĩu kịt của gánh phở bác SiêuHoa bàng rụng xuống vai Liên khe khẽMấy tiếng đàn bầu bật trong yên lặng. Lấy động tả tĩnh: Âm thanh lẻ tẻ, gợi buồn, không đủ sức xua đi sự cô liêu, tịch mịch của bóng đêm bao phủ *Cuộc sống con người nơi phố huyệnNhững người dõn phố huyệnCuộc sốngLũ trẻ con nhà nghốoĐi nhặt nhạnh cả thanh tre thanh nứa Cuộc sống nghốo khổ đến xút xaCụ Thi Hơi điờn, lại nghiện rượu với tiếng cười khanh khỏch, lảo đảo lẩn vào trong búng tối  kiếp đời tàn. Mẹ con chị TýSỏng mũ cua, tối bỏn hàng  cực nhọc vẫn nghốoGia đỡnh bỏc XẩmSinh sống trờn manh chiếu rỏch bằng cõy đàn cũ kiếp người tận cựng của sự nghốo khổ (Niềm xút xa, se thắt cừi lũng)Bỏc SiờuGỏnh phở rong  mệt mỏiChị em LiờnCuộc sống trụng chờ vào gian hàng nhỏ hẹp  cuộc sống eo hẹp, gia cảnh khú khănNhững người về muộnTừ từ đi trong đờm  cuộc sống lặng lẽ, chỡm trong búng tốiCuộc sống những con người nơi phố huyện◊ Từ việc tỏi hiện của nhà văn, em hóy chỉ ra điểm chung giữa những cảnh đời này ?Những kiếp người sống chật vật, khổ sở, sống mỏi mũn, lay lắt, buồn chỏn. Những cảnh đời cho thấy cuộc sống nghốo khổ với cỏi nhỡn xút thương da diết mà kớn đỏo của Thạch Lam .b. Tâm trạng nhân vật Liên- Hướng tới những vì sao lấp lánh Thế giới ước mơ tươi đẹp nhưng mơ hồ, xa vờiHồi tưởng về quá khứ tươi đẹp, ấm áp, sung túc với ánh sáng rực rỡ tương phản với hiện tại Buồn, cảm thương cho những cảnh đời le lói Khao khát thay đổi cuộc sống “Chừng ấy người trong bóng tối... Thạch Lam thấu hiểu cảm thông và nói lên khát vọng thay đổi cuộc sống cho con người (người lao động) – giá trị nhân đạo.Tiểu kết:- Nội dung: + giỏ trị hiện thực. + Nội dung nhân đạo.- Nghệ thuật: + giọng văn nhẹ nhàng, cảm xỳc tinh tế.	 + đan xen yếu tố hiện thực và lóng mạn, trữ tỡnh. “Tôi lại nghĩ đến những người nghèo khổ đang lầm than trong cái đói rét cả một đời... Chỉ một chút âu yếm, một chút tình thương cũng đủ nâng đỡ, an ủi những người khốn cùng ấy.” ( Thạch Lam)Bài tập trắc nghiệm.Câu 1. “Hai đứa trẻ ” là bức tranh tâm trạng chủ yếu của:A. Liên.B. AnC. Cả hai. củng cốCâu 2. Chọn ý không đúng: Hình tượng ánh sáng của “Hai đứa trẻ”:Mô tả bóng tối.ẩn chứa khát vọng, hy vọng.Đối lập hai thế giới, phố huyện tiêu điều, xơ xác và Hà Nội hoa lệ, huyên náo.Làm cho câu chuyện nên thơ.Tủn mủn, vụn vặt, không giá trị. Cõu 3. Trong “ Hai đứa trẻ ”, nhà văn Thạch Lam đó bày tỏ niềm 	thương xút với những kiếp người nào ? A. Đau thương. B. Mũn mỏi. C. Bất hạnh. D. Tật nguyền.THẠCH LAMHAI ĐỨA TRẺ Con tàu như đem đến một chút thế giới khỏc - một thế giới tưng bừng hơn, vui vẻ hơn, sang trọng hơn và đầy ỏnh sỏng. Xin chõn thành cảm ơn 

File đính kèm:

  • pptHai dua tre tiet 2.ppt