Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 87, 88: Nhìn về vốn văn hoá dân tộc - Trần Đình Hượu

TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

-Trần Đình Hượu (1926-1995)

-Là nhà nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử tư tưởng và văn hoá Phương Đông.

- Có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị (SGK)

 

ppt17 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11 tiết 87, 88: Nhìn về vốn văn hoá dân tộc - Trần Đình Hượu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nh×n vÒ vèn v¨n ho¸ d©n técTiết 87,88  Trần Đình HượuTrần Đình Hượu (1926-1995)Là nhà nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử tư tưởng và văn hoá Phương Đông.- Có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị (SGK)TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giảTiết 87,88NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC	Trần Đình Hượu Tiết 87,88NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC	Trần Đình Hượu 3. Đoạn trích:Văn bản “Nhìn về vốn văn hoá dân tộc” ( nhan đề do người biên soạn đặt) trích từ phần II của bài viết “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc”. “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc” là bài tiểu luận gồm 3 phần được Trần Đình Hượu viết năm 1986, in trong công trình “Đến hiện đại từ truyền thống”.2. Tác phẩm: a. Xuất xứ:Tiết 87,88NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC	Trần Đình Hượu b. Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầugần gũi với nó	Quan niệm của tác giả về “vốn văn hoá dân tộc” và tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.- Đoạn 2: Tiếptrong văn học	Những ưu điểm, hạn chế và đặc trưng chung của “vốn văn hoá dân tộc”.- Đoạn 3: Còn lại	Con đường hình thành bản sắc văn hoá Việt NamTiết 87,88NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC	Trần Đình Hượu - Văn hoá là “tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử” (Từ điển tiếng Việt). - Vốn văn hóa dân tộc: là cái ổn định dần, tồn tại cho đến trước thời cận - hiện đại.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Khái niệm “văn hoá” và “vốn văn hóa dân tộc”Tiết 87,88NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC	Trần Đình Hượu I. TÌM HIỂU CHUNGNh×n vÒ vèn v¨n hãa d©n técI. Tìm hiểu chungII.Đọc hiểu văn bản1. Khái niệm văn hóa và vốn văn hóa dân tộc2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộcCác bình diện cụ thểƯu điểmHạn chế Tôn giáoNghệ thuậtQuan niệm sốngỨng xửSinh hoạtTrần Đình HượuTiết 87,88Nh×n vÒ vèn v¨n hãa d©n técI. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản1. Khái niệm văn hóa và vốn văn hoá dân tộc2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộcHạn chế Các bình diện cụ thểÍt quan tâm đến giáo lí nên tôn giáo không phát triển khó tạo nên tầm vóc lớn lao của các giá trị văn hoá,Nghệ thuật Sáng tạo được nhiều công trình nhỏ nhắn ,xinh xắn, tinh tế,Không có công trình tráng lệ ,kì vĩ, đồ sộ,Quan niệm sốngMong ước thái bình ,thong thả, thanh nhàn,An phận thủ thường, tạo sức ì,ngại phấn đấu, đấu tranh,...Ứng xửKhông chuộng trí ,chuộng dũngKhông đề cao trí tuệ,Chần chừ, dè dặt với cái mới,Sinh hoạtHướng vào cái đẹp dịu dàng ,vừa phải,Không cuồng tín ,mà dung hoà các tôn giáo các tôn giáo đều xuất hiện nhưng không có những xung đột quyết liệt, Ưu điểmTrọng tình nghĩa,Khôn khéo ,biết giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn.Không cự tuyệt với cái mới, Tôn giáoHiếm có vẻ đẹp phi thường, cách tân ,táo bạo,Trần Đình HượuTiết 87,88 Thánh Địa Mỹ Sơn-Việt NamQuần thể Ăng co-Cam pu chiaVạn lí trường thành-Trung QuốcChùa Một Cột- Việt Vam Chïa Vµng –Th¸i Lan Kim tự tháp- Ai Cập Nh×n vÒ vèn v¨n hãa d©n téc1.Khái niệm văn hóa và vốn văn hóa dân tộc2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc -Nguyªn nh©n: + Do quan niÖm cña d©n c­ n«ng nghiÖp, +Do n­íc ta lµ n­íc nhá, tµi nguyªn ch­a phong phú,thường xuyên bị đe doạ, +Do ®êi sèng nghÌo nµn, l¹c hËu, khoa häc kh«ng ph¸t triÓn, 3. Các đặc trưng của văn hóa dân tộcĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM Thiết thựcƯớc mong tháibình để xây dựng cuộc sốngấm no,thanh nhànLinh hoạt-Tiếp biến sànglọc các giá trịvăn hóa thuộc nhiều nguồn khácnhau (Nho , PhậtĐạo giáo )để thànhbản sắc của mìnhDung hòaKết hợp cái vốn có với văn hóa bên ngoài Trần Đình HượuTiết 87,88I. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản Nh×n vÒ vèn v¨n hãa d©n t«cI. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản1. Khái niệm văn hóa và vốn văn hoá dân tộc2. Những ưu điểm và hạn chế của văn hoá dân tộc3. Đặc trưng của văn hóa Việt Nam4. Con đường hình thành văn hóa Việt NamThành quả sáng tạocủa dân tộc Việt Nam (sự tạo tác của chính dân tộc)Dung hòaTiếp thu những tinh hoa văn hóa từ bên ngoài. Văn hóa dân tộc Việt NamTrần Đình HượuTiết 87,88Đờn ca tài tửMúa rối nướcLễ hộiNhà thờ lớn ở Hà Nội Nh×n vÒ vèn v¨n hãa d©n técI. Tìm hiểu chungII. Đọc hiểu văn bản 1. Nghệ thuật:- Cách trình bày chặt chẽ, biện chứng, logic, thể hiện được tầm bao quát lớn, chỉ ra được những khía cạnh quan trọng về đặc trưng văn hóa dân tộc.- Thái độ khách quan, khoa học, khiêm tốn... tránh được một trong hai khuynh hướng cực đoan hoặc là chỉ tìm nhược điểm để phê phán hoặc là chỉ tìm ưu điểm để ca tụng. 2. Ý nghĩa văn bản: -Đoạn trích cho thấy một quan điểm đúng đắn về những nét đặc trưng của vốn văn hóa dân tộc, là cơ sở để chúng ta suy nghĩ, tìm ra phương hướng xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcIII.Tổng kếtTrần Đình HượuTiết 87,88Con đường hình thành bản sắc văn hoá dân tộcVốn tự có của văn hóa dân tộcKhả năng chiếm linh, đồng hoá ( sàng lọc, tinh luyện) văn hoá nước ngoàiGiá trị văn hoá dân tộc Việt NamDung hoàTiết 87,88 NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC Trần Đình HượuIV. Luyện tập.Bài 2,3 SGK tr 162 Theo em nét đẹp văn hoá gây ấn tượng nhất trong những ngày tết nguyên đán của Việt Nam là gì? Trình bày những hiểu biết và quan điểm của anh chị về vấn đề này?Những hủ tục cần bài trừ là gì?Theo em,bài học để xây dựng nền văn hóa Viêt Nam tiến tiến mà tác giả ngầmđặt ra ở đây là gì ?Đi chùa lễ tết ngày xuânDu xuânPháo hoa ngày tếtNgày tết của dân tộc Việt Nam 

File đính kèm:

  • pptnhin ve von van hoa dan toc.ppt
Bài giảng liên quan