Bài giảng Ngữ văn 12: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
I.Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu:
Bài tập 1:
- Nhịp điệu:
+ Hai vế đầu của câu 1 dài→lòng kiên trì, sự quyết tâm của dân tộc: cuộc đấu tranh trường kì của dân tộc.
+ Vế 3 của câu 1 và câu 2 ngắn, nhịp điệu dồn dập, mạnh mẽ => phù hợp với lời khẳng định hùng hồn về quyền độc lập tự do của dân tộc.
Giáo viên: Ngô Thị Ánh ĐàoThực hành một số phép tu từ ngữ âmI.Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu: Bài tập 1:- Nhịp điệu: + Hai vế đầu của câu 1 dài→lòng kiên trì, sự quyết tâm của dân tộc: cuộc đấu tranh trường kì của dân tộc. + Vế 3 của câu 1 và câu 2 ngắn, nhịp điệu dồn dập, mạnh mẽ => phù hợp với lời khẳng định hùng hồn về quyền độc lập tự do của dân tộc.- Sự kết hợp âm thanh: + Vế thứ nhất, thứ hai và thứ ba của câu 1 : kết thúc bằng các âm tiết mang thanh bằng, âm tiết mở (nay, nay, do) → tạo âm hưởng ngân vang, lan xa + Câu 2 kết thúc bằng âm tiết mang thanh trắc, âm tiết đóng (lập) → âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát, tạo sự lắng đọng trong lòng người nghe. =>Nhịp điệu, sự phối hợp âm thanh và phép lặp cú pháp, điệp từ ngữ( Một dân tộcnăm nay; dân tộc đó phải được)→Tạo âm hưởng hùng hồn cho lời tuyên ngôn. Bài tập 3:- Sự ngắt nhịp (dấu phẩy ở ba câu đầu) khi cần liệt kê→sức mạnh, công trạng của treVí dụ: + gậy tre/ chông tre + xe tăng/ đại bác + giữ làng/ giữ nước/ giữ mái nhà tranh/ giữ đồng lúa chínCâu văn thứ 3 + ngắt nhịp liên tiếp như lời kể về từng chiến công của tre. + nhịp ngắn trước nhịp dài sau tạo nên âm hưởng du dương của lời ngợi ca.- Ví dụ: Tre giữ làng/ giữ nước/ giữ mái nhà tranh/ giữ đồng lúa chín Hai câu văn cuối + ngắt nhịp giữa chủ ngữ và vị ngữ (không dùng từ: là) + lặp từ ngữ + lặp cấu trúc Ví dụ: Tre/ anh hùng lao động. Tre/ anh hùng chiến đấu.=> Tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát của một lời tuyên dương công trạng, khẳng định ý chí kiên cường và chiến công của tre II. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh. Bài tập 1: Sự lặp lại và phối hợp 4 phụ âm đầu (L) trong các tiếng : “Lửa lựu lập lòe” → miêu tả được trạng thái ẩn hiện của hoa lựu (đỏ như lửa và lấp ló trên cành như những đốm lửa lúc ẩn lúc hiện,lúc lóe lên, lúc lại ẩn trong tán lá).b) - Điệp âm: Sự phối hợp của các phụ âm đầu L (4 lần) trong một câu thơ → diễn tả được trạng thái của ánh trăng phản chiếu trên mặt nước ao: Ánh trăng như phát tán rộng cả không gian trên mặt ao, ánh trăng sáng lóng lánh.Bài tập 3:- Yếu tố từ ngữ: + Dùng các từ láy gợi hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút . + Dùng phép đối từ ngữ: Dốc lên khúc khuỷu /dốc thăm thẳm Ngàn thước lên cao/ ngàn thước xuống + Phép lặp từ ngữ: dốc, ngàn thước + Phép nhân hóa: súng ngửi trời- Câu: Phép lặp cú pháp ở câu 1 và câu 3.- Ngắt nhịp: Nhịp 4/3, đối xứng ở câu thơ 1,3- Thanh điệu: + Ba câu đầu dùng nhiều thanh trắc xen kẽ thanh bằng→khó khăn, trắc trở của con đường hành quân + Câu thơ 4: toàn thanh bằng→ gợi tả một không gian thoáng đãng, rộng lớn trải ra trước mắt khi đã vượt qua con đường gian lao vất vảHướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới:- Nắm và biết phân tích một số phép tu từ ngữ âm- Chuẩn bị: +Tiết sau làm bài viết số 3 +Kiểu bài: nghị luận văn học +Xem lại bài: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, Tây Tiến, Việt Bắc
File đính kèm:
- T31 TH phep tu tu ngu am, Dao.ppt