Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 70: Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
a. Hoàn cảnh ra đời
Viết 1983,
+ đất nước bước vào thời kì đổi mới.
+ văn học cũng đổi mới theo xu hướng chung.
b. Xuất xứ
In lần đầu trong tập “Bến quê” (1985),
sau đó lấy làm nhan đề cho tập truyện cùng tên (1987)
hiện nay in trong “Nguyễn Minh Châu, Toàn tập”, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội, 2001.
=> Tác phẩm mang xu hướng chung của văn học thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người trong cuộc sống đời thường.
c.Tóm tắt
ChiÕc thuyÒn ngoµi xa Nguyễn Minh ChâuTiết 70 – Đọc văn:Giáo viên: Trần Thị TúTrường THPT Yên Dũng số 21. Tác giả Nguyễn Minh Châu (1930-1989) a. Cuộc đờiI. TÌM HIỂU CHUNG Quê hương: Làng Thơi,xã Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Là nhà văn quân đội (nhà văn – chiến sĩ).=> Niềm kiêu hãnh của những người cầm bút (Nguyễn Khải) b. Sự nghiệp văn họcTiểu thuyếtTruyện ngắnTiểu luận phê bình1. Cửa sông - 1967 2. Dấu chân người lính - 19723. Miền cháy - 19774. Lửa từ những ngôi nhà - 19771. Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành - 19832. Bến quê - 19853. Chiếc thuyền ngoài xa - 19874. Cỏ lau - 1989...Trang giấy trước đèn - 1994- Tác phẩm tiêu biểu:Nhân vật trung tâmĐiểm thống nhấtCảm hứngsáng tácSau 1975Trước 1975 GiaiđoạnPhương diện=> Vị trí: Nguyễn Minh Châu “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất” (Nguyên Ngọc) của Văn học Việt Nam thời kì đổi mới.- Quá trình sáng tác (2 giai đoạn)sử thi, trữ tình, lãng mạnthế sự với những vấn đề về đạo đức và triết lí nhân sinhnhững người lính,những anh hùngcon người đời thườngquá trình đi tìm hạt ngọc còn ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người2. Tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” a. Hoàn cảnh ra đời Viết 1983, + đất nước bước vào thời kì đổi mới. + văn học cũng đổi mới theo xu hướng chung. b. Xuất xứ In lần đầu trong tập “Bến quê” (1985), sau đó lấy làm nhan đề cho tập truyện cùng tên (1987) hiện nay in trong “Nguyễn Minh Châu, Toàn tập”, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội, 2001.=> Tác phẩm mang xu hướng chung của văn học thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người trong cuộc sống đời thường.c.Tóm tắtChiếc thuyềnPhùng(nghệ sĩ nhiếp ảnh)Ngoài xaTới gầnCảnh đẹp tuyệt mĩCảnh đời nghiệt ngãCâu chuyện của người đàn bà hàng chàiTấm ảnh được chọn trong bộ lịch nghệ thuậtII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNHai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. Phát hiện thứ nhất: Cảnh tượng: - Miêu tả: + Mũi thuyền in chút mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào -> cảnh mơ hồ, huyền ảo, màu sắc hài hòa. + Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum đang hướng mặt vào bờ -> đường nét độc đáo. + khung cảnh được nhìn qua những cái mắt lưới và tấm lưới năm giữa hai chiếc gọng vó hiện ra dưới một hình thù y hệt cánh một con dơi -> góc nhìn hoàn thiện.Cảnh “đắt” trời cho.Chiếc thuyền ngoài xa- Cảm nhận của nghệ sĩ Phùng: + như một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ. + đường nét, ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thật đơn giản và toàn bích. -> Khi chiếc thuyền ngoài xa là Cảnh đẹp tuyệt mĩ của thiên nhiên.Tâm trạng và hành động của nghệ sĩ Phùng:+ Tâm trạng: tưởng chính mình vừa khám phá thấy chân lí của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn, thấy rằng bản thân cái đẹp chính là đạo đức. -> xúc động, niềm hạnh phúc tràn ngập tâm hồn, thấy tâm hồn được gột rửa thanh lọc.+ Hành động: -> say sưa trong sáng tạo nghệ thuật. bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào chẳng cần xê dịch...bấm “liên thanh” một hồi hết một phần tư cuốn phimNhận xét:=> Nghệ sĩ Phùng: là người nghệ sĩ giàu tâm huyết với nghệ thuật, có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu say cái đẹp. Tự tin, tự mãn về bản thân mình.=> Nghệ thuật tả cảnh: - Từ láy (lòe nhòe, hồng hồng, khum khum) -> tăng độ huyền ảo, thơ mộng - Hình ảnh so sánh (trắng như sữa, im phăng phắc như tượng, hình thù y hệt cánh một con dơi) -> tăng chất tạo hình của bức tranh-> bức tranh giàu chất hội họa - được tạc bằng ngôn từ nghệ thuật (thi trung hữu họa).b. Phát hiện thứ hai: Cảnh tượng: - Người đàn ông: Tấm lưng rộng và cong như lưng một chiếc thuyền. Mái tóc tổ quạ, chân đi chữ bát...hàng lông mày cháy nắng rủ xuống hai con mắt đầy vẻ độc dữ... => Dáng vẻ khắc khổ, dữ dằn là hiện thân của cuộc đời nghèo khổ, cơ cực. Nói chõ lên thuyền như quát: “Cứ ngồi nguyên đấy. Động đậy tao giết cả mày đi bây giờ” nguyền rủa bằng giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết đi cho ông nhờ. Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ” => Thô lỗ, cục cằn, nguyền rủa cay nghiệt. hùng hổ, rút trong người ra chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà... dang thẳng tay tát cho thằng con hai cái tát.. => Vũ phu, thô bạo đau đớn, day dứt.Cảnh đời nghiệt ngãChiếc thuyền cập bờ+ Dáng vẻ:+ Lời nói: + Hành động: + Tâm trạng: Người đàn bà: trạc ngoài bốn mươi, thân hình cao lớn với những đường nét thô kệch, mặt rỗ. Khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như đang buồn ngủ; tấm lưng áo bạc phếch, nửa thân dưới ướt sũng... => Dáng vẻ thô kệch là hiện thân của cuộc đời nghèo khổ, lam lũ, vất vả.+ Thái độ, phản ứng của người đàn bà: cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu một tiếng, không chống trả cũng không tìm cách chạy trốn. Khi chứng kiến cảnh con trai vì bảo vệ mẹ mà đánh lại cha và nhận về hai cái tát: đau đớn, xấu hổ nhục nhã, ôm chầm lấy con, chắp tay vái lấy vái để, rồi lại ôm chầm lấy... => Đau đớn, xót xa khi biết vô tình làm tổn thương tâm hồn đứa con thơ dại. -> Khi chiếc thuyền cập bờ là cảnh tượng dã man, tăm tối, phi lí của cuộc đời.+ Dáng vẻ: Khi bị chồng đánh: Thái độ và hành động của nghệ sĩ Phùng:+ Thái độ: Kinh ngạc...cứ đứng há mồm ra mà nhìn. Hoài nghi hoang mang về nhận thức của bản thân mình+ Hành động: Vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới bất bình trước cái ác, cái xấu, sẵn sàng bảo vệ, bênh vực lẽ phải Bức thông điệp mà nhà văn gửi gắm qua hai phát hiện:Chiếc thuyềnPhùng(nghệ sĩ nhiếp ảnh)Ngoài xaTới gầnCảnh thiên nhiên đẹp tuyệt mĩ => bay bổng, lãng mạn...Cảnh đời dã man, tăm tối phi lí=> hoài nghi, hoang mang...Cuộc đờiSo sánhc. Ý nghĩa: Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn; cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập: tốt - xấu, thiện - ác, hạnh phúc luôn tiềm ẩn những bi kịch, bất hạnh. Cách nhìn: Không thể đánh giá con người và cuộc sống ở dáng vẻ bên ngoài mà phải đi sâu tìm hiểu, phát hiện bản chất bên trong. Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống: Nghệ thuật nảy sinh từ cuộc sống nhưng không phải bao giờ cũng là cuộc sống. => Nghệ thuật dựng truyện hấp dẫn: sử dụng thủ pháp đối lập, tương phản gợi trí tò mò của người đọc.
File đính kèm:
- CHIEC THUYEN NGOAI XA(1).ppt