Bài giảng Ngữ văn 6 Bài 28 (Tiết 118): Câu trần thuật đơn không có từ “là”
Câu 1:Nêu cấu tạo của Câu trần thuật đơn có từ là
Trong câu trần thuật đơn có từ “là”:
- Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành.
- Ngoài ra, vị ngữ còn có thể là kết hợp giữa từ “là” với tính từ (cụm tính từ), động từ (cụm động từ).
- Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải.
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”Bài 28 (Tiết 118):Trường THCS Võ Duy DươngTổ Ngữ VănLớp : 6A11 Câu 1:Nêu cấu tạo của Câu trần thuật đơn có từ làKIEÅM TRA BAØI CUÕ Trong câu trần thuật đơn có từ “là”: - Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. - Ngoài ra, vị ngữ còn có thể là kết hợp giữa từ “là” với tính từ (cụm tính từ), động từ (cụm động từ). - Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải.Câu 2: Trong các câu dưới đây câu nào không là Câu trần thuật đơn có từ “là” ?KIEÅM TRA BAØI CUÕA) Cô Tô là một hòn đảo đẹp.B) Tía tôi là nông dân.C) Nhạc của trúc là khúc nhạc của đồng quê.D)Người ta gọi chàng là Sơn TinhD)Người ta gọi chàng là Sơn TinhI) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: Phú ông mừng lắm. ( Sọ Dừa) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. (Duy Khán)[?] Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ cho hai câu sau? Vị ngữ của chúng do từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?CNVN (Cụm tính từ)(Cụm động từ)CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”CNVN Thầy giáo đến.CNVN (Động từ)I) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: 2. Chúng tôi[?] Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước vị ngữ của các câu trên: không,, chưa. 1. Phú ông[?] Từ các Bài Tập trên em hãy rút ra:Câu trần thuật đơn không có từ là có đặc điểm gì?CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”tụ hội ở góc sân.mừng lắm.không(chưa)chưa(không)I) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”_VN: do ĐT, TT, CTT, CĐT._VN: Kết hợp với: Không; Chưa thì mang ý phủ định1/ Ghi nhớ: Ghi nhớ Trong câu trần thuật đơn không có từ “là”: - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.I) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”II. Câu miêu tả và câu tồn tại:[?] Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và nhận xét vị trí của chủ ngữ so với vị ngữ. 1. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. 2. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. => Chủ ngữ đứng trước vị ngữ=>Vị ngữ đứng trước chủ ngữCâu miêu tảCâu tồn tạiCNCNVNVN 1. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.=> Chủ ngữ đứng trước vị ngữCâu miêu tảCNVNChỉ hành động2.Ngoài sân, những bông hoa đang nở. CNVN=> Chủ ngữ đứng trước vị ngữCâu miêu tảChỉ đặc điểm3.Trước sân trường, những thảm cỏ xanh mượtVNCN=>Vị ngữ đứng trước chủ ngữCâu miêu tảChỉ trạng thái 4. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. =>Vị ngữ đứng trước chủ ngữCâu tồn tạiCNVNChỉ thông báo sự xuất hiện5.Trên quốc lộ 62, có trường Trung học Cơ Sở Võ Duy Dương.CNVN=>Vị ngữ đứng trước chủ ngữCâu tồn tạiChỉ sự tồn tại6.Vào buổi sáng, biến mất những vì sao.CNVN=>Vị ngữ đứng trước chủ ngữCâu tồn tạiChỉ sự tiêu biến Trong hai câu đã dẫn, hãy chọn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác .“ Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng .......................................................... tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang”.I) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”II. Câu miêu tả và câu tồn tại:đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con Vì thông báo sự xuất hiện của hai cậu bé.[?] Thế nào là câu miêu tả? Thế nào là câu tồn tại? Để tạo câu tồn tại, ta làm thế nào? Ghi nhớ . Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm, ...của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.. Những câu dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”II. Câu miêu tả và câu tồn tại:I) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”II. Câu miêu tả và câu tồn tại:I) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: III. Luyện tập:1. BT1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, câu miêu tả, câu tồn tại. a). Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 123CNVNCNVNVNCN => Câu miêu tả => Câu miêu tả => Câu tồn tạiCÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”II. Câu miêu tả và câu tồn tại:I) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: III. Luyện tập: b). Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. => Câu tồn tại Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. => Câu miêu tả CN VN CN VN12CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”II. Câu miêu tả và câu tồn tại:I) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: III. Luyện tập: c. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. => Câu tồn tại Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. => Câu miêu tả 12 CN VN CN VN Khi bình minh mỉm cười chào ngày mới, trường em như rộng ra, khang trang hơn. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”II. Câu miêu tả và câu tồn tại:I) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: III. Luyện tập:2. BT2: Viết một đoạn văn tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng câu tồn tại.Trước sân trường, xanh mượt thảm cỏ trải dài.Cổng trường như nhảy múa mời gọi chúng emNhững tán lá bàng reo ca cùng gió. Một ngày mới lại bắt đầu!Trước sân trường, xanh mượt thảm cỏ trải dài.Chuùc quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh maïnh khoûe vaø thaønh ñaïtBài học đãKẾT THÚC
File đính kèm:
- Cau tran thuat don khong co tu la(2).ppt