Bài giảng Ngữ văn 6 bài 29: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử ( đọc thêm) (Thúy Lan)

Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, dân số, quyền trẻ em, ma

túy

Dựa vào chú thích dấu sao( *) sgk, em hãy giới thiệu về tác phẩm?

Đây là văn bản nhật dụng viết theo thể bút kí của Thúy Lan đăng trên báo Người Hà Nội

 

ppt62 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 bài 29: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử ( đọc thêm) (Thúy Lan), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS NINH HÒACHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰGIỜ MÔN NGỮ VĂN 6AGIÁO VIÊN : ĐOÀN THỊ MƠBÀI 29CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ( Đọc thêm) ( Thúy Lan)Tiết 123: CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Thúy Lan)Dựa vào chú thích dấu sao( *) sgk, em hãy giới thiệu về tác phẩm?Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, dân số, quyền trẻ em, ma túyI. Khái niệm văn bản nhật dụng: Sgk/125 II. Đọc – Tìm hiểu chú thích.Đây là văn bản nhật dụng viết theo thể bút kí của Thúy Lan đăng trên báo Người Hà NộiT×m hiÓu chó thÝchChứng nhânNgười làm chứng, người chứng kiếnBi trángVừa buồn bã vừa hùng trángCuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhấtChỉ giai đoạn từ năm 1897 đến năm 1914Trường chinhCuộc chiến đấu lâu dàiTiết 123: CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Thúy Lan)Khái niệm văn bản nhật dụng: Sgk/125II. Đọc – Tìm hiểu chú thích.III. Tìm hiểu văn bản 1. Tìm hiểu chung- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh- Bố cục:3 đoạnBài văn có phương thức biểu đạt chính nào?Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?Nêu nội dung, ý nghĩa của mỗi đoạn?Bố cục - Từ đầu đến “thủ đô Hà Nội”.Giới thiệu chung về cây cầuTừ “cầu Long Biên” đến “ “ dẻo dai, vững chắc”.Cầu Long Biên nhân chứng sống động, đau thương mà anh dũng của thủ đô Hà Nội. - Đoạn còn lạiKhẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại. Tiết 123: CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Thúy Lan)Khái niệm văn bản nhật dụng: Sgk/125 III. Tìm hiểu văn bản 1. Tìm hiểu chungII. Đọc – Tìm hiểu chú thích. 2. Nội dung văn bản.a. Lịch sử cầu Long Biên.Em biết được những điều gì về cầu Long Biên qua đoạn văn từ “ cầu Long Biên khi mới hình thành” đến “ bị chết trong quá trình làm cầu”?- Vị trí:Bắc qua sông HồngNgoài cầu Long Biên ra em có biết tại Hà Nội có những chiếc cầu nào bắc qua sông Hồng? CẦU CHƯƠNG DƯƠNGCẦU THĂNG LONGCẦU THĂNG LONGTiết 123: CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Thúy Lan)- Tên gọi: Cầu Đu –me, năm 1945 đổi thành cầu Long Biên Tiết 123: CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Thúy Lan) - Tên gọi: - Thời gian xây dựng: Cây cầu được xây dựng và hoàn thành vào năm nào?Khôûi coâng 1898Hoaøn thaønh 1902- Dài: , nặng 17 nghìn tấn. 4 năm ( 1898- 1902)2290mLỄ KHÁNH THÀNH CẦU LONG BIÊNTiết 123: CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Thúy Lan)Khái niệm văn bản nhật dụng: Sgk/125II. Đọc – Tìm hiểu chú thích. 2. Nội dung văn bản.III. Tìm hiểu văn bản1. Tìm hiểu chung.Được xem là thành tựu quan trọng thời văn minh cầu sắt.a. Lịch sử cầu Long Biên:- Về mặt kĩ thuật:Về mặt kĩ thuật thì cầu Long Biên được giới thiệu như thế nào?Tiết 123: CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Thúy Lan)Khái niệm văn bản nhật dụng: Sgk/125II. Đọc – Tìm hiểu chú thích.III. Tìm hiểu văn bản1. Tìm hiểu chung. 2. Nội dung văn bản. a. Lịch sử cầu Long Biên: - Quá trình làm cầu:Đổ bao xương máu của người dân Việt NamTiết 123: CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Thúy Lan)I. Khái niệm văn bản nhật dụng.II. Đọc – Tìm hiểu chú thích.III. Tìm hiểu văn bản 1. Tìm hiểu chung 2. Nội dung a. Lịch sử cầu Long BiênTại sao nói cầu Long Biên là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam? - Là kết quả cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.Để giới thiệu cầu Long Biên, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?Qua đó em nhận xét gì về cầu Long Biên?=> Cầu có giá trị rất lớn, là giao thông huyết mạch nối Hà Nội với các tỉnh phía Bắc.Tại sao có thể nói cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử? b. Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử.Tiết 123: CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Thúy Lan) b. Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử.Cầu Long Biên đã chứng kiến những cuộc chiến tranh nào?Thời chống Pháp cầu đã chứng kiến những gì?THỜI THUỘC PHÁP Cầu Long Biên năm 1925 Tiết 123: CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Thúy Lan) b. Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử. Cầu đã chứng kiến những thời kì lịch sử:Thời chống Pháp cầu đã chứng kiến những gì?- Kháng chiến chống Pháp:Chứng kiến: Cảnh đối xử tàn nhẫn của các ông chủ người Pháp.+ Hàng nghìn người Việt Nam chết trong quá trình làm cầu.+ Trung đoàn thủ đô bí mật ra đi kháng chiến.Cầu Long Biên là người chứng kiến- Kháng chiến chống Mỹ:Vai trò của cầu Long Biên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ được kể lại qua các sự việc nào?Cầu Long Biên trực tiếp chịu đau thương (là nạn nhân ).THỜI CHỐNG MỸTiết 123: CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Thúy Lan) b. Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử. Cầu đã chứng kiến những thời kì lịch sử: - Độc lập và hòa bình sau năm 1954Sau năm 1954 cầu đã chứng kiến những cảnh nào?Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biên ngày 16/5/1967 - Độc lập và hòa bình sau năm 1954Tiết 123: CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Thúy Lan) Cầu chứng kiến cảnh: + Tàu xe đi lại thong dongNgười người tấp nập gánh gồng ngược xuôi... + Những ngày nước dâng cao Ngoài chứng kiến cảnh người đi lại ngược xuôi, cây cầu còn chứng kiến cảnh vật nào khác?NHỮNG NGÀY NƯỚC DÂNG CAOTiết 123: CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Thúy Lan)Qua những điều vừa phân tích ở trên, ta thấy tác giả muốn diễn đạt điều gì?=> Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội.Nêu ý nghĩa của các tính từ: Sống động, đau thương và anh dũng?Cầu Long Biên có ý nghĩa như thế nào trong hiện tai ? / Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài./ Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.Tiết 123: CẦU LONG BIÊN- CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Thúy Lan)c. Ý nghĩa của cầu Long Biên.Trước đây cầu Long Biên là giao thông huyết mạch, thì hiện nay cầu Long Biên có vai trò gì trong việc phát triển kinh tế? - Cầu Long Biên mãi mãi là giao thông huyết mạch trong phát triển kinh tế hiện nay.- Là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với Việt Nam - Là nhịp cầu của hòa bình và thân thiệnCâu văn cuối “ còn tôi, cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, đặng bắc một nhịp cầu vô hình nơi du khách để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam”. Câu văn đó gợi cho em những suy nghĩ gì về cầu Long Biên và tác giả bài viết này? - Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.Vậy chúng ta có trách nhiệm gì đối với di tích lịch sử này?3. Ý nghĩa văn bản : Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử đau thương và dũng cảm của dân tộc Việt Nam, là cây cầu tình yêu sâu nặng của tác giả dành cho Hà Nội và đất nước.* Ghi nhớ SGK/128 CỦNG CỐ Nêu những đặc điểm của cầu Long Biên.Tại sao có thể nói cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử ?Hướng dẫn về nhà Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết tiêu biểu, những hình ảnh đặc sắc trong bài. Hiểu ý nghĩa “ chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên. Xem trước bài Viết đơn ( Sưu tầm một số mẫu đơn mà em biết).XIN CHÀOTẠM BIỆT

File đính kèm:

  • pptBai 29 Cau long bien chung nhan lich su.ppt