Bài giảng Ngữ văn 6 cả năm - Trường THCS Trần Quý Hai

 Tiết 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN

 (Truyền thuyết)

A-Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức:

 - Khái niệm về thể loại truyền thuyết.

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

 - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.

2- Kĩ năng:

 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.

 - Nhận ra những sự việc chính của truyện.

 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.

3- Thái độ:

 Tự hào về nòi giống của dân tộc Việt Nam, có tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái.

 

doc491 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 cả năm - Trường THCS Trần Quý Hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử được kể trong tác phẩm.
- Truyện cổ tích: phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và ác, tốt và xấu.., nhân dân thể hiện niềm tin vào sự đổi đời, ước mơ cuộc sống ấm no, hạnh phúc ở hiền gặp lành.
- Truyện ngụ ngôn:mượn loài vật, đồ vật, cây cối, để nói về con người, nêu bài học về cuộc sống của con người.
- Truyện cười: châm biếm, đả kích những thói hư tật xấu của con người và xã hội,
- Truyện trung đại: Thường là những mẩu chuyện lượm lặt ( có khi mượn mô tuýp từ dân gian hoặc chuyện người thật, việc thật, mang tính giáo huấn.
- Truyện, kí hiện đại: phần lớn thuộc loại hình tự sự (có lời kể, các chi tiết và hình ảnh về thiên nhiên, xã hội, con người, thể hiện cái nhìn và thái độ của người kể). Truyện có yếu tố tưởng tượng, có cốt truyện, nhân vật; còn kí kể về những gì có thật từng xảy ra.
- Thơ có yếu tố tự sự và miêu tả: thông qua việc phản ánh hiện thực khách quan, tác giả bộc lộ tình cảm, tâm tư của mình.
- Văn bản nhật dụng: gần gũi với hiện thực hằng ngày, phản ảnh những vấn đề bức thiết của đời sống và con người.
Câu 3: 
TT
TÊN VĂN BẢN
NHÂN VẬT CHÍNH
TÍNH CÁCH, VỊ TRÍ,Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT CHÍNH
1
Con Rồng cháu Tiên
Lạc Long Quân – Âu Cơ
- Lạc Long Quân: mạnh mẽ- Âu Cơ: xinh đẹp
- Cha, mẹ đầu tiên của người Việt Nam
2
Bánh chưng, bánh giầy
Lang Liêu
- Chăm chỉ,khéo léo.
- Người hiểu ý của vua cha.
3
Thánh Gióng
Gióng
- Dũng cảm.
- Biểu tượng về sức mạnh của nhân dân, tinh thần yêu nước và ý chí đánh đuổi giặc ngoại xâm.
4
Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
- Sơn Tinh tài giỏi, giúp dân đắp đê chống lũ lụt;
- Thuỷ Tinh tài giỏi, ghen tuông, gây lũ lụt hại dân.
5
Sự tích Hồ Gươm
Lê Lợi
- Anh hùng.
- Đánh giặc cứu nước.
6
Sọ Dừa
Sọ Dừa
- Nghèo khổ, thông minh.
7
Thạch Sanh
Thạch Sanh
- Nghèo khổ, thật thà, dũng cảm. biểu tượng cho chính nghĩa.
8
 Em bé thông minh
Em bé
- Nghèo khổ, thông minh.
9
Cây bút thần
Mã Lương
- Nghèo khổ, thông minh, dũng cảm chống lại cái xấu và cái ác.
10
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Ông lão
Mụ vợ
 Cá vàng
- Ông lão hiền lành, tốt bụng.
- Mụ vợ tham lam, vô ơn, bạc nghĩa.
- Cá vàng biết đền ơn, biểu tượng cho ước mơ công lí của nhân dân.
11
Ếch ngồi đáy giếng
Ếch
- Ngộ nhận, kiêu căng, hậu quả tai hại.
12
Thầy bói xem voi
Các thầy bói
- Chủ quan, bảo thủ.
13
Đeo nhạc cho mèo
- Chuột Cống, chuột Nhắt, chuột Chù.
- Sáng kiến viển vông, hèn nhát, sợ mèo.
14
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- A dua, thiếu hiểu biết, hay tị nạnh.
15
Treo biển
Chủ hàng cá
- Không có chủ kiến, chuốc lấy tai hại.
16
Lợn cưới, áo mới
Hai chàng trai
- Thích khoe của, lố bịch.
17
Con hổ có nghĩa
Hai con hổ
- Biết trả ơn, đáp nghĩa.
18
Mẹ hiền dạy con
Bà mẹ
- Nhân hậu, nghiêm khắc.
19
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Lương y Phạm Bân
- Giỏi nghề, cương trực, lương y như từ mẫu.
20
Bài học đường đời đầu tiên
Dế Mèn
- Hung hăng, hống hách, hèn, biết hối hận thì đã muộn
21
Sông nước Cà Mau
Người dẫn chuyện
- Ham hiểu biết, thích phiêu lưu
22
Bức tranh của em gái tôi
Anh trai
- Đố kị, mặc cảm, ân hận và biết sửa lỗi.
23
Vượt thác
Dượng Hương Thư
- Hiệp sĩ, quả cảm, chế ngự thiên nhiên.
24
Buổi học cuối cùng
Thầy Ha- men
-Yêu nước Pháp, yêu tiếng mẹ đẻ, căm thù kẻ xâm lược.
Câu 4: 
HS chọn nhân vật và giải thích lí do mình yêu thích.
GV: Lắng nghe, tôn trọng mọi ý kiến của HS.
Định hướng khi có những lí do chưa thuyết phục.
Câu 5: 
Văn bản thể hiện tinh thần yêu nước
Văn bản thể hiện tinh thần nhân ái
 Thánh Gióng,Sự tích Hồ Gươm, Lượm,Cây tre, Lòng yêu nước, Buổi học cuối cùng, Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha
 Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy; Sơn Tinh- Thuỷ Tinh; Sọ Dừa; Thạch Sanh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; Đêm nay Bác không ngủ; Dế mèn phiêu lưu kí; Bức tranh của em gái tôi; Lao xao.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập tổng kết phần Tập làm văn.
1- Tìm hiểu các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học.
GV yêu cầu HS đọc câu 1, thảo luận và trình bày, nhận xét, bổ sung.
TT
Các phương thức biểu đạt
Thể hiện qua các bài văn đã học
1
Tự sự
 Con Rồng , cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm; Sọ Dừa; Thạch Sanh
2
Miêu tả
 Sông nước Cà Mau; Vượt thác; Mưa; Cô Tô; Lao xao; Cây tre Việt Nam; Động Phong Nha.
3
Biểu cảm
Lượm; Đêm nay Bác không ngủ; Mưa
4
Nghị luận
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; Lòng yêu nước.
5
Nhật dụng
 Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử; Động Phong Nha.
6
Hành chính công vụ
 Đơn từ
¯ Lưu ý: Một số văn bản có thể xếp vào hai loại khác nhau, vì trong đó có sự đan xen giữa hai phương thức biểu đạt.
GV Gọi HS đọc yêu cầu 2 và thảo luận. trả lời:
TT
Tên văn bản
Phương thức biểu đạt chính
1
Thạch Sanh
 Tự sự
2
Lượm
 Tự sự, trữ tình
3
Mưa
 Miêu tả; biểu cảm
4
Bài học đường đời đầu tiên
Tự sự hiện đại, kết hợp miêu tả
5
 Cây tre Việt Nam
 Miêu tả, biểu cảm, giới thiệu, thuyết minh
2- Tìm hiểu đặc điểm và cách làm các loại bài.
Câu 1:
Văn bản
Mục đích
Nội dung
Hình thức
Tự sự
Thông báo, giải thích, nhận thức
Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả.
Văn xuôi
Miêu tả
Cho hình dung, cảm nhận
Tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vậ, con người
Văn xuôi
Đơn từ
Đề đạt yêu cầu
Lí do và yêu cầu
 Theo mẫu với đầy đủ yếu tố của nó
 Câu 2.
 HS điền vào.
 Câu 3: 
 HS thảo luận nhóm
 GV gợi ý: Sự việc, nhân vật, chủ đề có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau.
Sự việc do nhân vật làm ra.
Sự việc và nhân vật cùng phải tập trung thể hiện chủ đề.
 Câu 4:
Nhân vật trong tự sự được kể và tả qua các yếu tố:
- Chân dung, ngoại hình.
- Ngôn ngữ.
- Cử chỉ, hành động.
Câu 5:
 Ví dụ: Bức tranh của em gái tôi:
- Ngôi kể: ngôi thứ ba.
- Làm cho câu chuyện trở nên khách quan, diễn ra trước mắt người đọc, người nghe.
Câu 6: 
- Để tả đúng, sâu sắc.
- Để tránh chung chung, theo ý mình.
Câu 7:
-Tả cảnh: Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt.
- Tả người.
- Tả con vật.
- Tả sáng tạo, tưởng tượng.
V. Rút kinh nghiệm:
*******************************
TUẦN 36
Ngày soạn: 18/04/2014
Ngày dạy : 
Tiết 135: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
A- Mục tiêu cần đạt:
 1- Kiến thức:
 - Danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
 - Các thành phần chính của câu.
 - Các kiểu câu.
 - Các phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
 - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
 2- Kĩ năng:
 - Nhận ra các từ loại và các phép tu từ.
 - Chữa được các lỗi về câu và dấu câu.
B- Chuẩn bị:
 GV: bảng phụ, bảng ôn tập.
 HS: Ôn tập phần tiếng Việt.
C- Phương pháp: 
 Vấn đáp gợi tìm, động não, thuyết trình gợi mở
D- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học:
 1- Ổn định:
 2- Kiểm tra: 
 3- Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý của HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 1ph
 GV tự gtb
 Hoạt động 2: Tổng kết phần tiếng Việt:
Các từ loại đã học:
Từ loại
Lượng từ
Tính từ
Động từ
Danh từ
Số từ	
Phó từ
Chỉ từ
 HS nhìn vào sơ đồ trình bày định nghĩa từng loại.
 HS lấy ví dụ từng loại – Đặt câu.
 HS nhận xét, bổ sung.
Các phép tu từ về từ
 2- Các phép tu từ:
Phép
So sánh
Phép
Nhân hóa
Phép
Hoán dụ
Phép
Ẩn dụ
 HS nhìn vào sơ đồ cho biết các kiểu so sánh, các kiểu nhân hóa, các kiểu ẩn dụ và hoán dụ
 HS theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 3- Các kiểu cấu tạo câu đã học:
CÁC KIỂU CẤU TẠO CÂU
Câu không có từ là
Câu có từ là
Câu ghép
Câu đơn
 GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa cho từng kiểu câu.
 HS nhận xét, GV bổ sung, uốn nắn.
 4- Các dấu câu đã học:
Dấu kết thúc câu
Dấu phân cách các bộ
phận câu
Dấu phẩy
Dấu chấm
Dấu chấm than
Dấu chấm hỏi
DẤU CÂU TIẾNG VIỆT
 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1: Viết đoạn văn tự sự kể về người em yêu quý.
 (Lưu ý cách dùng các dấu câu và các từ loại danh từ, động từ, tính từ)
 Bài tập 2: Viết đoạn văn miêu tả loài hoa em yêu.
 (Lưu ý dùng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa).
 õ Dặn dò: Về nhà ôn tập, chuẩn bị thi học kì
V. Rút kinh nghiệm:
 *************************
Ngày soạn: 20/04/2014
Ngày dạy : 
Tiết 136: ÔN TẬP TỔNG HỢP
A-Mục tiêu cần đạt:
 1- Kiến thức: 
 Hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức đã học ở lớp 6.
 2- Kĩ năng:
 Biết vận dụng tích hợp vào các bài kiểm tra tổng hợp ở cuối học kì về nội dung, nghệ thuật, cách dùng từ, viết câu, dựng đoạn.
B- Chuẩn bị:
 GV: Bảng ôn tập tổng hợp.
 HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
C- Phương pháp: 
 Vấn đáp gợi tìm, thuyết trình gợi mở, động não.
D- Tổ chức các hoạt động dạy & học:
 1- Ổn định: 1 ph
 2- Kiểm tra: 5 ph 
 3- Bài mới:
 A- Mục tiêu cần đạt:
 1- Kiến thức:
 - Nét đặc sắc của bài thơ: sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa.
 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
 2- Kĩ năng:
 3- Thái độ:
 Yêu đất nước, con người Việt Nam.
B- Chuẩn bị:
 GV: Tranh ảnh về mưa.
 HS: đọc, tìm hiểu văn bản theo hướng dẫn của GV
C- Phương pháp:
 Vấn đáp, gợi tìm, phân tích ngôn ngữ
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy & học
1- Ổn định: (1ph)
2- Kiểm tra: (3ph)
Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ được miêu tả như thế nào?
Lượm hi sinh gợi cho em có suy nghĩ gì?
3- Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý của HS
Phương pháp: truyết trình.
Thời gian: 1 ph
¯ Giới thiệu bài :
 Mưa vào mùa hạ là một hiện tượng thiên nhiên thường gặp ở làng quê nước ta. Từ góc sân và khoảng trời nhà mình làng Điền Trì, huyện Nam Sách, Hải Dương, chú bé thần đồng thơ ca Trần Đăng Khoa đã cảm nhận và miêu tả trận mưa hè như thế nào? Bài học Mưa hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu 
¯ Tiến trình hoạt động
 V. Rút kinh nghiệm:
***************************************

File đính kèm:

  • docNGU VAN 6 CA NAM.doc