Bài giảng Ngữ văn 6: Nói giảm nói tránh

Ví dụ bổ sung: Chỉ ra chỗ nói giảm, nói tránh trong các câu sau?

• “Hom sau, Lao Hac sang nha toi, vừa thay toi, lao bao ngay:

• - Cau Vang đi đời roi ong giao a!

• (Nam Cao – Lao Hac)

• “Ba ve nam đoi lang treo lưới

• Bien đong: Hon Me giac ban vao”

• (To Hữu- Me Tơm)

 

ppt16 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6: Nói giảm nói tránh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜKiểm tra miệngCâu 1: Thế nào là nói quá? Cho ví dụ?- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Ví dụ: “Thuận vợ thuận chồng tát Bể Đông cũng cạn.”Câu 2: Tìm biện pháp nói quá trong câu ca dao sau?- Đêm nằm lưng chẳng tới giườngMong trời mau sáng ra đường gặp em.Vì tình anh phải đi đêmNgã năm bảy cái vẫn êm hơn giường.Làm trai cho đáng thân traiKhom lưng, chống gối gánh hai hạt vừng.I . Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh- Ví dụ 1 (SGK)+ đi gặp+ đi+ chẳng cònChết giảm cảm giác đau buồn. - Ví dụ 2 (SGK) + Dùng từ “bầu sữa” để diễn đạt một cách tế nhị, tránh thô tục.- Ví dụ 3 (SGK)+ “con dạo này không được chăm chỉ lắm” phê bình một cách nhẹ nhàng, tế nhị.Ví dụ bổ sung: Chỉ ra chỗ nói giảm, nói tránh trong các câu sau?“Hôm sau, Lão Hạc sang nhà tôi, vừa thấy tôi, lão bảo ngay:- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! (Nam Cao – Lão Hạc) “Bà về năm đói làng treo lướiBiển động: Hòn Mê giặc bắn vào” (Tố Hữu- Mẹ Tơm) “Bỗng lòe chớp đỏThôi rồi Lượm ơi.” (Tố Hữu- Lượm) Bài tập bổ sung- Võ Nguyên Giáp - .- Các chiến sĩ đãđể bảo vệ quê hương. - Các bác sĩ đang giải phẫu Điền từ ngữ thích hợp để được câu nói giảm, nói tránh? tử thi. một trái tim đã ngừng đập. hi sinhGhi nhớ SGK/102II. Luyện tập:Bài tập 1: Điền các từ ngữ vào chỗ trống:A / Khuya rồi, mời bà....................B / Cha mẹ em..........................từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.C / Đây là lớp học cho trẻ em.....................D / Mẹ đã ..................rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.E / Cha nó mất, mẹ nó......................, nên chú nó rất thương nó.đi nghỉchia tay nhaukhiếm thịcó tuổiđi bước nữaBài tập 2 (SGK): Chọn câu có sử dụng nói giảm, nói tránhA1/ Anh phải hòa nhã với bạn bè!A2/ Anh nên hòa nhã với bạn bè!B1/ Anh ra khỏi phòng tôi ngay!B2/ Anh không nên ở đây nữa!C1/ Xin đừng hút thuốc trong phòng!C2/ Cấm hút thuốc trong phòng!D1/ Nó nói như thế là thiếu thiện chí.D2/ Nó nói như thế là ác ý.E1/ Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.E2/ Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.Bài tập 3 (SGK)- Bạn học không được siêng lắm.- Hành động của bạn không được đẹp.- Bạn cần cố gắng học nhiều hơn.- Bạn nên hòa đồng hơn.- Chị ấy không được xinh lắm.- Những tình huống không dùng nói giảm, nói tránh: như khí cần nói thẳng vấn đề nào đó, nói đúng mức độ sự thật. Bài tập 4 (SGK)4. Tổng kết:- Câu hỏi 1: Em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh?- Đáp án: Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.- So sánh giữa nói quá và nói giảm, nói tránh. Nói quáLàm tăng quy mô, mức độ, tính chất.Ví dụ:- Ba đồng một mớ đàn ôngĐem bỏ vào lồng cho kiến nó tha.Nói giảm, nói tránhDiễn đạt tế nhị, tránh cảm giác qúa đau buồn, ghê sợ, tránh thô tục.Ví dụ:- Em cần phải cố gắng học nhiều hơn.* Tổng kết Anh cút khỏi nhà tôi ngay!Anh không nên ở đây nữa!TÌNH HUỐNG 1Bài tập tình huống* Tổng kết Bệnh tình ông nặng lắm chắc sắp chết rồi!Bệnh tình của ông nặng lắm, chắc chẳng được bao lâu nữa đâu!TÌNH HUỐNG 2Bài tập tình huống* Tổng kết Bài văn này của em dở quá!Bài văn này của em chưa đạt yêu cầu.TÌNH HUỐNG 3Bài tập tình huống* Tổng kết 5. Hướng dẫn học tập:- Đối với bài học ở tiết học này:+ Xem lại khái niệm. (ghi nhớ)+ Làm bài tập còn lại. + Tìm thêm những câu thơ, tục ngữ, cao dao có sử dụng nói giảm, nói tránh.- Đối với bài học ở tiết tiếp theo. + Tâïp kể chuyện theo ngôi kể: Thử đóng vai mẹ chú bé Hồng kể lại đoạn hai mẹ con gặp nhau hoặc kể theo ngôi thứ ba. + Thay ngôi kể của đoạn trích trong SGK/110.CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptgiao an dien tu.ppt
Bài giảng liên quan