Bài giảng Ngữ văn 6: Ôn tập truyện dân gian (t1)

Truyền thuyết

 Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6: Ôn tập truyện dân gian (t1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Trưa hè mẹ kể con ngheThuở xưa ông Gióng nhổ tre diệt thù Đàn kêu tích tịch tình tangAi mang công chúa dưới hang trở vềỞ ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠIỞ ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠITHẠCH SANHTHẦY BÓI XEM VOITREO BIỂN I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:sttThể loạiĐịnh nghĩa123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn4Truyện cườiKể tên các thể loại truyện dân gian đã học?ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANNgày:16.11.2010Tiết 54ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)sttThể loạiĐịnh nghĩa123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.4Truyện cườiTruyền thuyết là gì?Tiết 53+ 54ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1) I. Định nghĩa về các thể loại truyệndân gian đã học:sttThể loạiĐịnh nghĩa123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.4Truyện cườiThế nào là truyện cổ tích? I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:Tiết 53+ 54ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)sttThể loạiĐịnh nghĩa123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.4Truyện cười Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.Em hiểu gì về truyện ngụ ngôn? I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:Tiết 53+ 54ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)sttThể loạiĐịnh nghĩa123Truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngôn Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.4Truyện cười Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.Truyện cười là gì? I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:Tiết 53+ 54ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (t1)Đọc truyện dân gianEm bé thông minh Tên những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn 6 – Tập 1:AI NHANH VAØ TINH MAÉT HÔN? Tên những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn 6 – Tập 1:AI NHANH VAØ TINH MAÉT HÔN?Caây buùt thaànEm beù thoâng minhLôïn cöôùi, aùo môùi.00091011121615141317181920080706050403020129303132363534333738394028272625242322214950515256555453575859604847464544434241TRÒ CHƠILựa chọn và sắp xếp tên những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn 6 – Tập 1. Lựa chọn và sắp xếp tên những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6- Tập 1. Truyềnthuyết Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy;Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh;Sự tích Hồ Gươm; Truyện cổ tíchSọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàngTruyệnngụ ngônẾch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi;Đeo nhạc cho mèo; Chân,Tay,Tai,Mắt,MiệngTruyệncười Treo biển; Lợn cưới, áo mới; Đẽo cày giữa đườngTên truyệndânLUYỆN TẬP1423567Kểlại Ếch ngồi đáy giếngTrong tất cả các truyện dân gian đã học và đọc thêm, em thích nhất câu chuyện nào? Hãy kể lại câu chuyện đó?ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANBÀI TẬP CỦNG CỐ231đưa ra những bài học kinh nghiệm.gây cười để mua vui hoặc phê phán.khuyên nhủ, răn dạy người ta.ngụ ý, bóng gió để châm biếm.ABCDSai rồi !Ồ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn !Câu 1: Mục đích của truyện cười làÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANDBACSai rồi !Ồ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn !Câu 2: Thể loại truyện dân gian thể hiện chân lí “ Ở hiền gặp lành” làTruyện cười.Truyện ngụ ngôn.Truyện truyền thuyết.Truyện cổ tích.ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIANABDCSai rồi !Ồ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn !Câu 3: Em bé trong truyện “ Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vậtbất hạnh. thông minh.dũng sĩ.mồ côi.ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN * Hướng dẫn veà nhaø:- Bài cuõ: + Nắm lại toàn bộ nội dung ôn tập. + Sưu tầm và đọc thêm một số truyện thuộc các thể loại truyện dân gian đã học.- Baøi môùi: Ôn tập truyện dân gian (tt) + Đọc và trả lời câu hỏi 4, 5 SGK /135. + Nêu ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của mỗi truyện dân gian đã học. +Thi kể một trong những truyện dân gian đã học (hoặc đã đọc). + Vẽ tranh dựa vào truyện dân gian đã học. Đặc điểm của truyền thuyết:- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.Đặc điểm của truyện cổ tích - Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em,người dũng sĩ) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Bức tranh minh họa cho cảnh nào trong truyện “Thạch Sanh”? 2. Qua bức tranh đó, em có suy nghĩ gì?(2 phút)0009101112161514131718192008070605040302012930313236353433373839402827262524232221495051525655545357585960484746454443424100697061727675747377787980686766656463627189909192969594939798991008887868584838281109110111112116115114113117118119120108107106105104103102101ĐÁP ÁN1. Bức tranh minh hoạ cho cảnh hai mẹ con Lí Thông bị sét đánh.2. Bức tranh thể hiện ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác. Mẹ con Lí Thông đã bị trừng trị thích đáng. Đây cũng là ước mơ về công lí xã hội.CÂU HỎI THẢO LUẬN Bức tranh minh họa cho cảnh nào trong truyện “ Thạch Sanh”?2. Qua bức tranh đó, em có suy nghĩ gì?Đặc điểm của truyện cổ tích - Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc(người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em,người dũng sĩ) - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. Đặc điểm của truyện ngụ ngôn: - Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. - Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý. - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.Đặc điểm của truyện cười- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe (người đọc) phát hiện thấy.- Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.NHÌN HÌNH ĐOÁN RA VĂN BẢN VÀ THỂ LOẠIĐọc truyện dân gianCây bút thần

File đính kèm:

  • pptON TAP TRUYEN DAN GIAN.ppt
Bài giảng liên quan