Bài giảng Ngữ văn 6 Tiết 101: Tiếng việt: Tổng kết về chính tả địa phương

1/ Chữa lỗi chính tả trong hai đoạn văn sau:

•Đả bao lần bạn dấp ngả mà không hờ nhớ. Lầng đầu tiêng chập chửng bước đi, bạn đả bị ngả. Lầng đầu tiêng, bạn uống nước và suýt chết đúi phải không ? Lần đầu tiêng chơi bóng bàng, bạn có đánh trúng bóng không ? Không xao đâu vì ( ). Lúc còn học phổ thông, Lu-i pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạn 15 trong số 22 học sinh của lớp.

 ( Theo Trái tim có điều kỳ diệu )

•Cơn gió mùa hạ lước qua vừng xen trên hồ, nhừng thấm cái hươn thơm của lá, như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhả và tinh khiếc. Các bạn có ngửi thấy , khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạc thóc nớp đầu tiêng làm trỉu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?

 ( Theo Một thứ quà của lúa non: Cốm – THẠCH LAM )

 

ppt13 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 Tiết 101: Tiếng việt: Tổng kết về chính tả địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô cùng các em học sinh!Giáo viên: Nguyễn Xuân Tài.Trường THCS Trần Rịa.Tiết 101: Tiếng việt: TỔNG KẾT VỀ CHÍNH TẢ ĐỊA PHƯƠNGI/ VÌ SAO PHẢI RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ ?1/ Chữa lỗi chính tả trong hai đoạn văn sau:Đả bao lần bạn dấp ngả mà không hờ nhớ. Lầng đầu tiêng chập chửng bước đi, bạn đả bị ngả. Lầng đầu tiêng, bạn uống nước và suýt chết đúi phải không ? Lần đầu tiêng chơi bóng bàng, bạn có đánh trúng bóng không ? Không xao đâu vì(). Lúc còn học phổ thông, Lu-i pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạn 15 trong số 22 học sinh của lớp. ( Theo Trái tim có điều kỳ diệu )Cơn gió mùa hạ lước qua vừng xen trên hồ, nhừng thấm cái hươn thơm của lá, như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhả và tinh khiếc. Các bạn có ngửi thấy , khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạc thóc nớp đầu tiêng làm trỉu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? ( Theo Một thứ quà của lúa non: Cốm – THẠCH LAM ) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không ? Không sao đâu vì(). Lúc còn học phổ thông, Lu-i pa-x tơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. ( Theo Trái tim có điều kỳ diệu )Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy , khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? ( Theo Một thứ quà của lúa non: Cốm – THẠCH LAM )- Khi ta viết đúng chính tả sẽ dễ đọc và văn bản có ý nghĩa rõ ràng hoàn chỉnh.* Đọc hai đoạn văn đã hoàn chỉnh.*HS đọc ghi nhớ* Cho biết nguyên nhân của các lỗi trên?- Người Phú Yên do đặc điểm tiếng nói của mình nên phát âm thường sai một số nguyên âm và phụ âm. Phát âm sai thì viết chính tả sẽ mắc nhiều lỗi.* Cách sữa các lỗi trên?- Muốn chữa các lỗi này, phải tập cách phát âm chuẩn và có ý thức thường xuyên luyện tập viết đúng chính tả.Ghi nhớ:- Người Phú Yên do đặc điểm tiếng nói của mình nên phát âm thường sai một số nguyên âm và phụ âm. Phát âm sai thì viết chính tả sẽ mắc nhiều lỗi. Muốn chữa các lỗi này, phải tập cách phát âm chuẩn và có ý thức thường xuyên luyện tập viết đúng chính tả.II. Luyện tập tổng hợp:Lựa chọn yếu tố thích hợp điền vào chỗ trống:(v/d/gi) Nó ...ui ...ẻ kể ...ề ...iệc cụ Vấn ...ừa ...ẽ ...ội v...àng ...ừa ...òng ...o nói chuyện ...iển ...ông ...ới thằng ...õ sĩ.b. Nhữ... (n/ng) b...i (ủ/uổ) trưa hè nắ... (n/ng) to. Ngoài ...ườn (v/d/gi), cây cối r... (ủ/ũ) rượi đứng chịu tội trong ánh nắ... (n/ng) lửa. Nhữ... (n/ng) mảnh lá mướp to bả... (n/ng), đều cúp uố... (n/ng) xuố... (n/ng), để lộ ra cánh hoa màu vàng gắ.. (c/t). Có tiế...(n/ng) ...ỗ (v/d/gi) cánh ...è (s/x) ...è (s/x) của ...ài (v/d/gi) con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong b......i (ụ/uộ) cây chanh.II. Luyện tập tổng hợp:(v/d/gi) Nó vui vẻ kể về việc cụ Vấn vừa vẽ vội vàng vừa vòng vo nói chuyện viển vông với thằng võ sĩ.b. Những (n/ng) buổi (ủ/uổ) trưa hè nắng (n/ng) to. Ngoài vườn (v/d/gi), cây cối rũ (ủ/ũ) rượi đứng chịu tội trong ánh nắng (n/ng) lửa. Những (n/ng) mảnh lá mướp to bản (n/ng), đều cúp uốn (n/ng) xuống (n/ng), để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt (c/t). Có tiếng (n/ng) vỗ (v/d/gi) cánh xè (s/x) xè (s/x) của vài (v/d/gi) con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi (ụ/uộ) cây chanh.HS đọc lại hai bài tập a,b đã sửa2. Điền dấu hỏi ngã vào các chữ in màu xanh trong đoạn văn sau:Chuyện hoi nga là nôi sợ hãi dai dăng của tôi. Hê nói đến chính ta là tôi đa hoang. Tôi viết phạm rất nhiều lôi, nhất là lôi hoi nga. Tôi nhưng tương chăng có cách nào khắc phục nôi. Bông một hôm, nhờ cô thu thư ở thư viện trường chi dân tôi tìm mượn được quyên “Mẹo hoi nga”. Tôi vô cùng phấn khơi. Thì ra phân biệt hoi nga cũng dê thôi, không đòi hoi phai nô lực bao nhiêu. Chi cần nhớ ky một số chư ngoại lệ, còn lại, tất ca đều có quy tắc ro ràng.2: Đọc đoạn văn. Chuyện hỏi ngã là nôi sợ hãi dai dẳng của tôi. Hễ nói đến chính tả là tôi đã hoảng. Tôi viết phạm rất nhiều lỗi, nhất là lỗi hỏi ngã. Tôi những tưởng chẳng có cách nào khắc phục nổi. Bỗng một hôm, nhờ cô thủ thư ở thư viện trường chỉ dẫn tôi tìm mượn được quyển “Mẹo hỏi ngã”. Tôi vô cùng phấn khởi. Thì ra phân biệt hỏi ngã cũng dễ thôi, không đòi hỏi phải nỗ lực bao nhiêu. Chỉ cần nhớ kỹ một số chữ ngoại lệ, còn lại, tất cả đều có quy tắc rõ ràng.Lưu ý: Dựa vào quy luật về viết thanh hỏi, thanh ngã của những từ Hán Việt: Khi gặp những từ Hán Việt mà phân vân nên viết dấu hỏi hay dấu ngã thì hãy nhớ tới quy tắt sau: Mình nên nhớ là viết dấu ngã. Câu này gợi ý cho chúng ta nhớ tới quy tắt. Các từ Hán Việt có phụ âm đầu là ( m,n, nh, l,v, d, ng.) thì được viết dấu ngã. Những từ có phụ âm khác thì viết dấu hỏi. Ví dụ: mẫn cảm, mãnh liệt, não trạng, nữ nhi nhẫn nại, truyền nhiễm, nhãn quang, uy vũ, vĩ độ, vĩ đại, lữ khách, láo tướng, dũng mãnh, dinh dưỡng, bản ngã, nghĩa hiệp, ngẫu nhiên, ngạo nghễ, lễ nghĩa, ngũ cốc, ngoại ngữ, khẩu ngữ, bổ ngũ, lãnh thổ, thủ lĩnh, thành lũy, tiểu dẫn, diễn giảng, vĩnh cử cổ vũ ... - Tuy nhiên cũng có những trường hợp ngoại lệ :+ Chiêu đãi, hoài bão, kiêu hãnh, bãi (bỏ), tiễn(đưa), hỗn (loạn)......-- Muốn viết đúng chính tả các dấu hỏi ngã trong từ láy, cần nắm vững qui tắt hòa phối thanh điệu trong cấu tạo từ láy Tiếng Việt như sau :Thanh ngang (không dấu) Thanh hỏi Thanh sắcThanh huyền Thanh ngã Thanh nặngCác thanh điệu cùng hàng ngang hòa phối với nhau gặp một tiếng trong từ láy mà băn khoăn không không biết là dùng dấu hỏi hay dấu ngã, ta nên xem tiếng kia có dấu gì. Nếu tiếng kia có thanh ngang hoặc thanh thanh sắc thì tiếng mà ta đang băn khoăn phải dùng dấu hỏi. Nếu tiếng kia có thanh huyền hoặc thanh nặng thì tiếng mà ta đang băn khoăn phải dùng dấu ngã............Vi dụ: xoang xoảng, an ủi, ăng ẳng, căng cẳng, đăng đẳng, đảm đang, hủn hoẳn, (Trừ một vài trường hợp ngoại lệ như: ngoan ngoãn) 3: Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất. ( ch, tr, qu, s)+ ch: Chân (sự vật) ; chạy (hoạt động); chán ( trạng thái)+ tr: Trời (sự vật) ; truy đuổi (hoạt động) từng trải ( đặc điểm, trạng thái)+ qu: Quê nhà (sự vật); quang đãng (hoạt động); yêu quí (tính chất)+ s : Sông, suối, sét (sự vật); sáng, sung sướng (tính chất) * Hướng dẫn tự học:- Bài vừa học: + Học thuộc và hiểu ghi nhớ. + Làm các phần bài tập còn lại. (SGK) - Bài sắp học: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ĐỊA PHƯƠNG+ Quan hệ giữa từ địa phương Phú Yên và từ toàn dân.+ Sử dụng từ địa phương Phú Yên như thế nào. + Tìm hiểu phần luyện tập. ( Sưu tầm các từ địa phương thuộc cả ba nhóm.) - Những từ địa phương không có trong từ vựng toàn dân. - Những từ địa phương khác âm cùng nghĩa với từ tòan dân. - Những từ địa phương cùng âm khác nghĩa với từ toàn dân. Chân thành cảm ơnQuý thầy cô và các em!

File đính kèm:

  • pptTong ket van dian phuong.ppt
Bài giảng liên quan