Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 108: Câu trần thuật đơn không có từ “là”

KIỂM TRA BÀI CŨ

1- Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là?

2- Trong những câu sau câu nào là câu trần thuật đơn có từ là?

 a -Trên bầu trời, mây đen kéo đến mù mịt.

 b -Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.

 c -Sức khỏe là vốn quý của con người.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 108: Câu trần thuật đơn không có từ “là”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1- Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là?2- Trong những câu sau câu nào là câu trần thuật đơn có từ là? a -Trên bầu trời, mây đen kéo đến mù mịt. b -Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. c -Sức khỏe là vốn quý của con người.KIỂM TRA BÀI CŨĐặc điểm câu trần thuật đơn kh«ng có từ là:1. VÝ dô:Chiều hôm nay, tôi học.Bông hoa này đẹp.Phú ông mừng lắm.d) Chúng tôi tụ hội ở góc sân.TNCNVNCNVNCNVNCNVN: Động từ: Tính từ: Cụm tính từ: Cụm động từChiều hôm nay tôi không học.Bông hoa này không đẹp.Phú ông chưa mừng lắm.Chúng tôi không tụ hội ở góc sân.CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀI. Đặc điểm câu trần thuật đơn kh«ng cã từ là:Học ghi nhớ SGK1/ Đặc điểm câu trần thuật đơn kh«ng Scó từ là:Học ghi nhớ SGK2/ Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là:a) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.b) Phú ông mừng lắm.c) Dòng sông Năm Căn rộng mênh mông. a’) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.b’) Giữa sân trường, sừng sững một cây bàng.c’) Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao. TNCNCNCNVNVNVNTN	CNCNCNVNVNVNTNTNThảo luận: Nhận xét về cấu tạo ngữ pháp và vai trò của vị ngữ ở các câu trên?- Caáu taïo ngöõ phaùp: CN ñöùng tröôùc VN.- Caáu taïo ngöõ phaùp: VNï ñöùng tröôùc CN.- Mieâu taû haønh ñoäng cuûa hai caäu beù.- Chæ traïng thaùi cuûa phuù oâng.- Chæ ñaëc ñieåm cuûa doøng soâng.- Thoâng baùo söï xuaát hieän cuûa hai caäu beù.- Chæ söï toàn taïi cuûa caây baøng.- Chæ söï bieán maát cuûa vì sao.CÂU MIÊU TẢCÂU TỒN TẠI Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng() tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang.	 (Theo Tô Hoài)a- Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.b- Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé conKhông phù hợpPhù hợpBài tập 1- Trong những câu sau, câu nào là câu trần thuật đơn không có từ là? a -Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. b -Lớp 6A học toán, lớp 6B học văn.	c -Trên đồng ruộng, trắng phau những cánh cò.2- Hãy chuyển những câu miêu tả sau sang câu tồn tạia) Xa xa, một hồi trống nổi lên.b) Cuối vườn, những chiếc lá khô rơi lác đác.Xa xa, nổi lên một hồi trốngCuối vườn, rơi lác đác những chiếc lá khô.1- Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại.a- Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mài chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.	(Thép Mới)b- Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.	(Tô Hoài)c- Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.	 (Ngô Văn Phú)1- Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu. Xác định câu miêu tả và câu tồn tại.a:Câu 1: Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Câu 2: Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.Câu 3: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.Câu miêu tảCâu tồn tạiCâu miêu tảTNTNCNCNVNVNVNCNb:Câu 1: Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt.VNTNCNCâu tồn tạiCâu 2: Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chếgiễu và trịch thượng thế.CNCNVNCâu miêu tảc:Câu 1: Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.TNVNCâu tồn tạiCâu 2: Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua mặt đất mà trỗi dậy.Câu miêu tảCNVN2- Bài tập 2Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại.CÂU TRẦN THUẬT ĐƠNCÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀCÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀCÂU ĐỊNH NGHĨACÂU GIỚI THIỆUCÂU MIÊU TẢCÂU ĐÁNH GIÁCÂU MIÊU TẢCÂU TỒN TẠISƠ ĐỒ-Học thuộc nội dung hai phần ghi nhớ, hoàn thành bài tậpChuẩn bị bài: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ1- Xác định CN, VN trong các câu a,b ở phần I, các câu a,b,c,d trong phần II rồi cho biết các câu trên mắc lỗi gì?2- Nêu nguyên nhân và cách sửa?DẶN DÒ :

File đính kèm:

  • pptVAN HOC 6(7).ppt
Bài giảng liên quan