Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 140: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ.

I.Câu thiếu chủ ngữ:

1. Ví dụ:

a/. Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.

b/. Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, em thấy Dế Mèn biết phục thiện.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 140: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG CAÙC THAÀY TRƯỜNG THCS Cát Nhơn21. Em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn kh«ng cã tõ lµ ? Cho ví dụ? Trong c©u trÇn thuËt ®¬n kh«ng cã tõ lµ : VÞ ng÷ th­êng do ®éng tõ hoÆc côm ®éng tõ, tÝnh tõ hoÆc côm tÝnh tõ t¹o thµnh.Ví dụ: Con bò đang gặm cỏ. Khi vÞ ng÷ biÓu thÞ ý phñ ®Þnh, nã kÕt hîp víi c¸c tõ kh«ng, ch­a.Ví dụ: Bài hát này chưa hay.KIỂM TRA BÀI CŨ:Tiết 140:CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮTrường THCS Cát NhơnGV Thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ TâmCHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ. I.Câu thiếu chủ ngữ:1. Ví dụ:a/. Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.b/. Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, em thấy Dế Mèn biết phục thiện.2. Nhận xét:- Câu a thiếu chủ ngữ.- Chữa lại:+ Thêm chủ ngữ vào:Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, tác giả cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện.+ Biến trạng ngữ thành chủ ngữ bằng cách bỏ quan hệ từ “qua’Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. CCVVTNTNTNCVVCHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮI.Câu thiếu chủ ngữ:II. Câu thiếu vị ngữ:1. Ví dụa/. Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.b/. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.c/. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6a.d/. Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6a.P. phụ chúCCCCVV2. Nhận xét.- Câu b, c thiếu vị ngữ.- Chữa lại:+ Thêm vị ngữ :Vd: Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã ®Ó l¹i trong em niÒm kÝnh phôc s©u s¾c.+ Thêm chủ ngữ vào và biến cụm từ đã cho thành vị ngữ.Vd: Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.Vd: Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6a //là bạn thân của tôi.Vd: Tôi rất thích bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6ac/b/.CCCCVVVV+ Thêm vị ngữ:+ Biến cụm từ đã cho thành một bộ phận của vị ngữ:CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮI.Câu thiếu chủ ngữ:II. Câu thiếu vị ngữ:III. Luện tập:1. Hãy đặt câu hỏi kiểm tra những câu dưới đây có thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ không?a/. Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa.b/. Lát sau, hổ đẻ được.c/. Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết.a/ Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa.-Câu hỏi xác định chủ ngữ: Ai kh«ng lµm g× n÷a ? (b¸c Tai, c« M¾t, cËu Ch©n, cËu Tay)-Câu hỏi xác định vị ngữ: B¸c Tai, c« M¾t, cËu Ch©n, cËu Tay nh­ thÕ nµo ? (kh«ng lµm g× n÷a ) C©u trªn ®ñ c¸c thµnh phần chủ ngữ, vị ngữ.b/Lát sau, hổ đẻ được.-Câu hỏi xác định chủ ngữ: Lát sau, con gì đẻ được? ( hổ)-Câu hỏi xác định vị ngữ: Lát sau, hổ làm gì? (đẻ được) C©u trªn ®ñ c¸c thµnh phần chủ ngữ, vị ngữ.c/. Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết.-Câu hỏi xác định chủ ngữ: Ai già rồi chết? ( bác tiều)-Câu hỏi xác định vị ngữ:Hơn mười năm sau, bác tiều như thế nào? (già rồi chết) C©u trªn ®ñ c¸c thµnh phần chủ ngữ, vị ngữ.CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮI.Câu thiếu chủ ngữ:II. Câu thiếu vị ngữ:III. Luện tập:1. Hãy đặt câu hỏi kiểm tra những câu dưới đây có thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ không?a/. Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa.b/. Lát sau, hổ đẻ được.c/. Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết.CCCVVVThảo luận theo tổ:Tổ 1: bài tập 2Tổ 2: bài tập 3Tổ 3: bài tập 4Tổ 4: bài tập 5 Muèn lµm ®­îc bµi tËp nµy th× tr­íc hÕt c¸c em x¸c ®Þnh CN, VN cña c©u v¨n ®ã, dßng nµo cã ®ñ CN,VN råi th× c¸c em t¸ch c©u cã ®ñ CN,VN ra thµnh mét c©u. ThÕ lµ c¸c em ®· lµm xong phÇn bµi tËp ®ã.H­íng dÉn lµm bµi tËp 52. Trong số những câu dưới đây, câu nào viết sai? Vì sao?a/. Kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.b/. Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.c/. Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.d/. chúng tôi thích nghe kể Những câu chuyện dân gian.b/. Với kết quả của năm học đầu tiên ở trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.c/. Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.→ Thiếu vị ngữ→ Thiếu chủ ngữ→ Bỏ từ với→ Thêm vị ngữ vào:-Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể lu«n ®i theo chóng t«i suèt cuộc ®êi3. Điền những chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống:a/. .bắt đầu học hát.b/. hót líu lo.c/. đua nhau nở rộ.d/. ....cười đùa vui vẻ.Lớp chúng emNhững chú chim trên cànhNhững bông hoa Các bạn học sinh4. Điền những vị ngữ thích hợp vào chỗ trống:a/. Khi học lớp 5, Hải ..b/. Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn c/. Buổi sáng, mặt trời .d/. Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi .là học giỏi nhất lớp.rất hối hậnđẹp rực rỡ như một bức tranh.vẫn liên lạc với nhau.5. Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn:a/. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với hổ con, còn hổ cái nằm phục xuống, dáng mõi mệt lắm.b/. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.c/. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.→ Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với hổ con. Còn hổ cái nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.→ Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.→ Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.Cñng cè1. Qua bài học, em thấy để câu rõ nghĩa khi nói hoặc viết ta phải chú ý điều gì?Khi nói hoặc viết ta cần chú ý câu phải có đủ hai thành phần là chủ ngữ và vị ngữ. 2.Em hãy nêu cách chữa lỗi của câu do thiếu chủ ngữ hoặc thiếu vị ngữ?-Với câu thiếu chủ ngữ: +Thêm chủ ngữ cho câu.+Biến trạng ngữ thành chủ ngữ.+Biến vị ngữ thành cụm chủ -vị.-Với câu thiếu vị ngữ: + Thêm vị ngữ cho câu.+Biến cụm từ đã cho thành một bộ phận của cụm chủ-vị.+Biến cụm từ đã cho thành một bộ phận của vị ngữ.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tếp theo:Về nhà xem lại nội dung bài học và làm hoàn chỉnh các bài tập.Chuẩn bị bài: Tập làm dàn ý bài văn miêu tả sáng tạo.+ Xem lại khái niệm văn miêu tả.+ Những yêu cầu khi làm bài văn miêu tả. +Lập dàn ý cho đề văn 1,3/sgk-tr122. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠNQUÝ THẦY CÔ Đà VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.

File đính kèm:

  • pptChua loi ve chu ngu va vi ngu.ppt
Bài giảng liên quan