Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 32: Danh từ

I. Đặc điểm của danh từ :

1-Ví dụ :Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con [ ]

 (Em bé thông minh )

2-Nhận xét:

- Các danh từ trong câu: Vua, làng, gạo nếp, thúng, con trâu.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 32: Danh từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy, cô giáó GV : Nguyễn Thị ÁiLớp: 6CTrường THCS Võn HỏnKiểm tra bài cũCâu hỏi: ở tiểu học em đã học về từ loại danh từ. Hãy nhớ lại kiến thức và xác định danh từ trong ví dụ sau?	Ví dụ:	Ngày xưa, ở làng tiếng Việt cú rất nhiều người sinh sống hỗ tạp. Họ làm nhiều cụng việc khỏc nhau. Về sau, họ đó phõn ra thành nhiều dũng họ theo cụng việc của mỡnh: Dũng họ danh từ, dũng họ động từ, dũng họ tớnh từ	( Cõu chuyện tưởng tượng của một học sinh)Đáp án: Các danh từ là: Ngày xưa, làng, tiếng Việt, người, công việc, dòng họ.Tiết 32 : DANH TỪI. Đặc điểm của danh từ :2-Nhận xét: Các danh từ trong câu: Vua, làng, gạo nếp, thúng, con trâu...Danh từ Chỉ ngườiKhái niệmChỉ vật1-Ví dụ :Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con [] 	(Em bé thông minh )Cụm danh từ: ba con trâu ấyCơn bãoHiện tượng- Danh từ là những từ chỉ người, vật, khái niệm, hiện tượng... - Danh từ : + có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng ở đằng trước: những, các, vài, ba, bốn ... + có thể kết hợp với các từ: này, ấy, kia, nọ, đó , kìa... ở đằng sauHãy đặt câu với các danh từ sau: Vua, làng, học sinh .Vua kén rể cho con gái.Làng tôi rất đẹp.Tôi là học sinh.CNCNVNChức vụ điển hình của danh từ trong câu là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ danh từ cần có từ là đứng trước.3. Kết luận (Ghi nhớ SGK- 86). Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước và các từ này, ấy, kia, đó ở phía sau để tạo thành cụm danh từ.. Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước.II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật1.Ví dụba con trâumột viên quanba thúng gạosáu tạ thócDanh từ chỉ sự vật: trâu, quan, gạo, thócDanh từ chỉ đơn vị: con, viên, thúng, tạ.Danh từ được chia thành hai loại lớn: Danh từ đơn vị và danh từ chỉ vậtDanh từ chỉ đơn vị: Nêu tên đơn vị dùng để tính, đếm, đo  sự vật. Danh từ chỉ vật: Nêu tên từng loại cá thể, người, vật, hiện tượng, khái niệm2. Nhận xét, kết luậnthảo luận* So sỏnh cỏc cặp cụm danh từ sau rồi nhận xột nghĩa của nú ?a/ ba con trõu – ba chỳ trõu một viờn quan - một ụng quanb/ ba thỳng gạo – ba rỏ gạo sỏu tạ thúc – sỏu cõn thúcNghĩa CDT khụng đổi khi thay đổi dt đơn vị => dtđv tự nhiờnNghĩa CDT thay đổi khi thay đổi dt đơn vị => dtđv quy ước. Trong danh từ đơn vị được chia thành hai loại nhỏ: Danh từ đơn vị tự nhiên, danh từ đơn vị quy ước* Bài tập bổ trợ	Cho các danh từ đơn vị: ông, nắm, vị, một, chiếc, ngài, mớ, cái, ki lô métSắp xếp chúng thành hai loại: Danh từ đơn vị tự nhiên, danh từ đơn vị quy ướcDanh từ đơn vị tự nhiên:Danh từ đơn vị quy ước:Ông, ngài, vị, cái, chiếcNắm, mớ, mét, kilô mét..Trong danh từ đơn vị quy ước có hai loại: Danh từ đơn vị quy ước ước chừng và danh từ đơn vị quy ước chính xácVí dụ: - Danh từ quy ước ước chừng:	 thúng, nắm, mớ	 - Danh từ quy ước chính xác:	 cân, tạ, mét, lít, gam.3. Kết luận* Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ vật. Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính, đếm ,đo lường sự vật. Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm.* Danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm là:- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên- Danh từ chỉ đơn vị quy ước, cụ thể:	+ Danh từ chỉ đơn vị chính xác	+ Danh từ chỉ đơn vị ước chừngIII. Luyện tậpBài 1: Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật mà em biết? Đặt câu với một trong các danh từ ấy?Đáp án: Các danh từ chỉ sự vật là: bàn, ghế, nhà, cửa, chó, mèo Đặt câu: 	* Chú mèo nhà em rất lười.	* Cái ghế này bị gẫy. Bài 2: Liệt kê các loại từ:a) Chuyên đứng trước danh từ chỉ người, ví dụ như : ông, vị, côb) Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật,ví dụ: cái, bức, tấmĐáp án:a) Loại từ chuyên đứng trước danh từ chỉ người: ụng, bà, chú, bác, cô, dì, cháu, ngài, vịb) Loại từ chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: cái, bức, tấm, chiếc, quyển, bộ, tờ* Bài 3: Liệt kê các danh từ:a) Chỉ đơn vị quy ước chính xác, ví dụ: mét, lít, ki lô gamb) Chỉ đơn vị quy ước ước chừng ví dụ như: nắm, mớ, đànĐáp án:Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: mét, gam, lít, hảI lý, dặm, kilô gamDanh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: nắm, mớ, đàn, thúng, đấu, vốc, gang, đoạn, sải.Bài tập củng cố* Dựa vào ghi nhớ phần hai hãy phân loại danh từ bằng sơ đồ?Danh từDanh từ chỉ đơn vịDanh từ chỉ sự vậtDanh đơn vị tự nhiênDanh từ đơn vị quy ướcDanh từ đơn vị quy ước ước chừngDanh từ dơn vị quy ước chính xácHướng dẫn về nhà+ Viết một đoạn văn ( 4- 5 câu) có sử dụng danh từ.+ Học bài nắm chắc nội dung 2 phần ghi nhớ.+ Xem tiếp bài danh từ ( trang 108- 109).Cỏm ơn cỏc Thầy Cụ giỏo và cỏc em học sinh

File đính kèm:

  • pptTiết 32 Danh từ.ppt
Bài giảng liên quan