Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 42 - 43: Chương trình địa phương giới thiệu - Nhà văn An Giang nhà văn Lê Văn Thảo

- Sáng tác của ông chia thành 2 giai đoạn.

+ Trước năm 1975: đề tài chủ yếu là viết về nông thôn và chiến tranh du kích.

+ Sau năm 1975: đề tài chủ yếu là viết về vùng ĐBSCL.

Tác phẩm đã xuất bản:

- Cửa số màu xanh (tập truyện ngắn)

- Con mèo (tập truyện ngắn)

- Chuyện nhỏ tình yêu (truyện ngắn)

- Ông Cá Hô (truyện ngắn)

- Truyện ngắn chọn lọc của Lê Văn Thảo (2011)

- Lên núi thả mây (truyện ngắn - 2011)

- Con đường xuyên rừng (tiểu thuyết)

- Một ngày và một đời (tiểu thuyết)

- Cơn giông (tiểu thuyết - 2005)

- Sóng nước Vàm Nao (tiểu thuyết)

- Những năm tháng nhọc nhằn (tiểu thuyết - 2012)

 

ppt33 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 42 - 43: Chương trình địa phương giới thiệu - Nhà văn An Giang nhà văn Lê Văn Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 42 - 43: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Giới thiệu nhà văn An Giang Nhà văn Lê Văn ThảoVĂN BẢN: ÔNG CÁ HÔHDĐT: THẰNG CUNGI. Tìm hiểu chung:Giới thiệu nhà văn An Giang Nhà văn Lê Văn Thảoa. Cuộc đời1. Tác giả: b. Sự nghiệp sáng tác- Sáng tác của ông chia thành 2 giai đoạn.+ Trước năm 1975: đề tài chủ yếu là viết về nông thôn và chiến tranh du kích.+ Sau năm 1975: đề tài chủ yếu là viết về vùng ĐBSCL.Tác phẩm đã xuất bản:- Cửa số màu xanh (tập truyện ngắn)- Con mèo (tập truyện ngắn)- Chuyện nhỏ tình yêu (truyện ngắn)- Ông Cá Hô (truyện ngắn)- Truyện ngắn chọn lọc của Lê Văn Thảo (2011)- Lên núi thả mây (truyện ngắn - 2011)- Con đường xuyên rừng (tiểu thuyết)- Một ngày và một đời (tiểu thuyết)- Cơn giông (tiểu thuyết - 2005)- Sóng nước Vàm Nao (tiểu thuyết)- Những năm tháng nhọc nhằn (tiểu thuyết - 2012)Giải thưởng văn học:- Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1998 và 2003.- Giải thưởng ASEAN năm 2006 với tiểu thuyết Cơn giông.- Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007.- Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2012.II. Đọc- hiểu văn bản:A. VĂN BẢN	ÔNG CÁ HÔ? Hãy tóm tắt truyện ngắn Ông cá hô.+ Gánh hát của kép Hoàng Dương và cô đào Hồng Điệp một hôm ghé lại cồn Te- một cù lao nhỏ giữa sông Hậu.+ Sau khi diễn xong ở đây, gánh hát tuyên bố rã gánh, ai đi đường nấy. + Kép Hoàng Dương và cô đào Hồng Điệp ở lại cồn. + Chú Sáu Dương chuyển nghề bắt cá hô + Và cứ thế chú Sáu Dương hằng ngày bắt cá và luôn theo dõi tin tức về cô Hồng Điệp, khi hay cô có chuyện chú liền ra tay bảo vệ và chung thủy với tình cảm dành cho cô đào đến cuối đời. 1. Không gian và thời gian nghệ thuật của truyện:2. Tình huống truyện và ý nghĩa việc chọn nghề thả lưới bắt cá hô.Văn bản? Tình huống nào đã đưa kép Hoàng Dương trở thành Ông cá hô?– Đoàn hát rã gánh, mỗi người tan tác mỗi nơi tìm kế sinh nhai. Có hai người ở lại Cồn Te là kép Hoàng Dương và đào Hồng Điệp. Từ đây, Hoàng Dương bắt đầu nghề thả lưới bắt cá hô - gắn chặt đời mình với mảnh đất này. ? Việc chọn nghề thả lưới đánh bắt cá hô có ý nghĩa gì với nhân vật chú Sáu Dương?3. Hình tượng cá hô: ? Hình tượng cá Hô đầu truyện được miêu tả như thế nào?– Cá hô được kể như một huyền thoại.- Cá lớn như tấm ván ngựa, vảy bạc, hai mắt bằng cái chén, sáng rực.Học sinh xem phim tập 6? Việc chinh phục cá hô rất khó nhưng chú vẫn làm được. Vậy, theo em còn việc gì khó mà chú Sáu vẫn chưa làm được? 4. Tính cách nhân vật chú Sáu Dương? Qua việc chinh phục cá hô và quan tâm đến đào Hồng Điệp em rút ra tính cách gì ở chú sáu Dương?– Người có ý chí, quyết tâm thực hiện bằng được những điều đã định. Chung tình, sẵn sàng hi sinh bảo vệ người mình yêu.Qua nhân vật chú Sáu Dương truyện khắc họa tính cách người dân Nam Bộ với với những phẩm chất gì? – Tính cách người dân Nam Bộ: cần cù, chịu khó, giàu ý chí nghị lực, hiền lành nhưng rất khảng khoáiHọc sinh xem phim tập 95. Nghệ thuật:- Cốt truyện đơn giản.- Lối kể chuyện tự nhiên theo diễn biến của tình tiết.- Ngôn ngữ đặc chất Nam bộ.Đặt một tên khác cho tác phẩm?III. Tổng kết: Ghi nhớ+ Cuộc tình ông cá hô+ Ông cá hô- một chuyện tìnhB. Hướng dẫn đọc thêmTHẰNG CUNG? Hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản? + Nhân dịp về thăm nhà, nhân vật tôi hay tin chú Cung mất.+ Nhân vật tôi hồi tưởng về chú với những kỉ niệm tuổi thơ: Chú Cung là người nghèo khổ, không nhà cửa, không họ hàng thân thích, sống bằng việc gánh nước cho các nhà trong xóm.+ Một hôm đám giỗ. khóc.1. Nhân vật Chú CungChú Cung có đặc điểm gì về ngoại hình? - Lưng cong, người ốm ròm, mặt đen xạm, tóc để dài búi lại thành búi nhỏ sau ót, dáng đi tất bật, lầm lũiQuanh năm chỉ mặc một bộ đồ bà ba đen bạc phéch mạng vá cẩn thận.? Chú Cung có tính cách như thế nào?? Công việc chủ yếu của chú Cung là gì?2. Ý nghĩa chi tiết chú Cung vừa vá chiếc quần vừa khóc.? Chú Cung vừa vá quần vừa khóc gợi cho em suy nghĩ gì?- Một con người hiền lành, bên ngoài có vẻ ngớ ngẩn, ít nói nhưng lại là một con người rất có ý thức về thân phận mình, sống lương thiện, không làm mất lòng, không làm phiền và không gây ác cảm với mọi người xung quanh.Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài mới 1. Tự học: - Tìm hiểu thêm về cuộc đời của tác giả.- Học bài, tóm tắt lại nội dung truyện.- Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật chú sáu Dương.2. Chuẩn bị bài mới: Tiết 44 – Trả bài Tập làm văn số 2 (Xem lại kiến thức văn tự sự)Tiết 45: Kiểm tra truyện trung đại.- Học thuộc lòng các bài thơ, nắm nội dung từng câu thơ ( Chuyện người con gái man Xương, Hoàng Lê nhất thống chí, Chị em TK, Kiều ở lầu NB, Cảnh ngày xuân, LVT cứu KNN,)- Đôi nét về các tác giả (Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Nguễn Đình Chiểu,..)- Đóng vai kể lại tâm trạng Kiều ở lầu Ngưng Bích, - LVT đánh bọn cướp Phong lai cứu KNN- Hãy đóng vai Vũ Nương kể lại nỗi oan khúc của mình trong Chuyện người con gái Nam Xương? 

File đính kèm:

  • pptTiet 42 43 nha van Le Van Thao.ppt
Bài giảng liên quan