Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 95: Ẩn dụ

Ví dụ :

“ Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương

Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm”

 (Minh Huệ)

- Người cha chỉ Bác Hồ

ÞTa biết được là nhờ ngữ cảnh của bài thơ

 

ppt23 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 6 tiết 95: Ẩn dụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũBài thơ : “Đêm nay Bác không ngủ”cho ta thấy đựoc tình cảm gần gũi, giản dị của một vĩ lãnh tụ cách mạng đối với chiến sĩ và nhân dân những câu thơ nào, từ ngữ nào đã thể hiện điều đó?Có rất nhiều câu thơ, hình ảnh thơ thể hiện tình cảm gần gũi,giản dị của Bác, đặc biệt là những câu thơ “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm”Môn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?Ví dụ : “ Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thươngNgười cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằm” (Minh Huệ)Cụm từ người cha dùng để chỉ ai? - Người cha chỉ Bác Hồ Tại sao em biết điều đó ?Ta biết được là nhờ ngữ cảnh của bài thơ Môn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?Ví dụ : Trong câu thơ sau tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? “Bác Hồ cha của chúng emQuả tim lớn lọc trăm đường máu nhỏ” (Tố Hữu)=> Nghệ thuật so sánhMôn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?Ví dụ : Cụm từ người cha ở 2 ví dụ trên có gì giống và khác nhau ?=> Giống : Đều so sánh Bác Hồvới người cha=> Khác : Ở VD1:Lược bỏ vế A chỉ còn vế BỞ VD2 : Không lược bỏ, còn cả vế A,B * Vì Bác Hồ có phẩm chất giốngngười cha ở chổ đó là tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo đối với con Môn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?Ví dụ : Khi phép so sánh bị lược bỏ vế A, người ta gọi đó là so sánh ngầm (ẩn kín) => Đó là phép ẩn dụ Em hiểu thế nào là ẩn dụ ? Dùng ẩn dụ có tác dụng gì ? Ghi nhớẨn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Môn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?II – Các loại ẩn dụ.Ví dụ : “Thuyền về có nhớ bến chăng ?Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” Từ “thuyền” và “bến” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Thuyền, bến được dùng với nghĩa chuyển+ Thuyền : Phương tiện giao thông đường thuỷ + Bến : Đầu mối giao thông - Nghĩa gốc :Giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 2 từ đó ? Môn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?II – Các loại ẩn dụ.Ví dụ : “Thuyền về có nhớ bến chăng ?Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” - Nghĩa chuyển :+ Thuyền : Có tính chất cơ động, chỉ người đi xa+ Bến : Tính chất cố định, chỉ người chờ Tìm câu ca dao có cách dùng hình ảnh tương tự ?“ Anh như thuyền đi Em như bến đợi”Môn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?II – Các loại ẩn dụ.Ví dụ : “Thuyền về có nhớ bến chăng ?Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” Các hình ảnh thuyền và biển gợi cho em liên tưởng đến ai ? *Liên tưởng : Những người con trai, con gái yêu nhau, xa nhau, nhớ thương nhau.Tương đồng về phẩm chấtMôn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?II – Các loại ẩn dụ.Ví dụ : Các từ “thắp”, “lửa hồng” dùng để chỉ hình tượng sinh vật nào ? Vì sao ? Có thể ví như vậy ?“Thắp”, “lửa hồng” => Chỉ hàng rào hoa dâm bụt trước nhà Bác ở làng Sen Dựa trên sự tương đồng : Màu đỏ của hoa dâm bụt và hình ảnh ngọn lửa Hình ảnh hoa đỏ khẽ đong đưa trong gió như ngọn lửa đang cháy. “Về thăm nhà Bác làng SenThấy hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng” (Nguyễn Đức Mậu)Môn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?II – Các loại ẩn dụ.Ví dụ : “Về thăm nhà Bác làng SenThấy hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng”- Lửa hồng Màu đỏ của hoaTương đồng về hình thức.- Thắp Nở hoaTương đồng về cách thức.Môn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?II – Các loại ẩn dụ.Ví dụ : “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”Theo em cụm từ “nắng giòn tan” có gì đặc biệt Nắng giòn tanNắng to, rực rỡThính giácThị giác(Chuyển đổi cảm giác)Môn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?II – Các loại ẩn dụ.Ví dụ : Sự chuyển đổi cảm giác ấy có tác dụng gì ? tạo ra liên tưởng thú vị Như vậy có mấy loại ẩn dụ ?Có 4 loại ẩn dụMôn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?II – Các loại ẩn dụ. Có bốn kiểu thường gặp là : - Ẩn dụ hình thứcGhi nhớ : - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giácMôn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?II – Các loại ẩn dụ.III – Luyện tập.Bài 1Bài 2Môn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?II – Các loại ẩn dụ.III – Luyện tập.Cách 1 : “Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm”Cách 2 : “Bác Hồ như người cha Đốt lửa cho anh nằm”Cách 3 : “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm”Không có tu từSo sánhẨn dụSự giản dị, gần gũi, của một lãnh tụ cách mạng.So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau ?DABCBác Hồ ở chiến khu Việt BắcMôn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?II – Các loại ẩn dụ.III – Luyện tập.Ẩn dụ trong câu tục ngữ sau là gì?“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”Các sự vật trong ẩn dụ đó có nét gì tương đồng với nhau ?“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”Ăn quả : Có nét tương đồng về cách thức với sự hưởng thụ thành quả lao độngKẻ trồng cây : Có nét tương đồng về phẩm chất với người tạo dựng thành quả lao độngMôn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?II – Các loại ẩn dụ.III – Luyện tập. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”- Mực : Đen, khó tẩy rửa => Tương đồng với hoàn cảnh xấu, người xấu- Sáng : Sáng sủa => Tương đồng với hoàn cảnh tốt, người tốt Hãy tìm nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng trong ẩn dụ của câu tục ngữ ?“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”Môn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?II – Các loại ẩn dụ.III – Luyện tập.“Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăngThấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ”Hình ảnh Mặt Trời ở câu thơ trên có ý nghĩa gì?Mặt Trời được dùng để chỉ Bác Hồ, vì có nét tương đồng về phẩm chất (vĩ đại, soi đường đưa dân tộc Việt Nam tới tự do, ấm no, hạnh phúc; mãi mãi trường tồn)Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. (Tô Hoài)Môn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?II – Các loại ẩn dụ.III – Luyện tập.Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng của ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng?Diễn tả chính xác tâm trạng thích thú, yêu quý sản vật, mùi vị của quê hương.Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. (Tô Hoài)Môn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụI - Ẩn dụ là gì ?II – Các loại ẩn dụ.III – Luyện tập.“Cha lại dắt con đi trên cát mịnÁnh nắng chảy đầy vai” (Hoàng Trung Thông)Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng của ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng?“Cha lại dắt con đi trên cát mịnÁnh nắng chảy đầy vai” (Hoàng Trung Thông)Lòng tràn đầy niềm vui sướng, ấm áp của người cha và đứa con.Môn : Ngữ văn Tiết : 95Ẩn dụ Học thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài tập còn lại. Chuẩn bị bài mớiCỦNG CỐ - DẶN DÒBài tập nhanh:Trong các câu sau, câu nào dùng phép ẩn dụ?A. Cô giáo như mẹ hiềnB. Mặt Trời chân lý chói qua timC. Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêmB.

File đính kèm:

  • pptAn du Ngu van 6.ppt