Bài giảng Ngữ văn 6: Văn bản Lượm - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả :
-Tố Hữu - Nguyễn Kim Thành (1920),
-Quê: Thừa Thiên – Huế,
- Ơng là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam.
Chúc các em học tốtKiểm Tra Bài CũCâu 1: Tại sao “ Đêm Nay Bác Không Ngủ” ?A. Bác là một người khó ngủ.B. Bác đang bận việc.C. Bác lo lắng cho chiến sĩ và cho chiến dịch ngày maiD. Trời quá rét, Bác không thể ngủ được.Câu 2: Bài thơ “ Đêm Nay Bác Không Ngủ” ra đời trong hoàn cảnh nào ?D. Chiến tranh biên giới Tây Nam.B. Trong thời kì chống Pháp.C. Trong thời kì chống Mĩ.A. Trước cách mạng tháng tám.Kiểm Tra Bài CũVăn bảnTố HữuLượmI. Tìm hiểu chung1. Tác giả : 2. Tác phẩmTố Hữu - Nguyễn Kim Thành (1920), Quê: Thừa Thiên – Huế, - Ơng là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam.- Bài Lượm sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.Văn bản: LượmTố Hữu - Thể thơ : bốn chữPhương thức biểu đạt của bài thơ là gì ?- Phương thức biểu đạt: tự sự, kết hợp miêu tả để biểu cảm.Bài thơ được làm theo thể thơ gì ?I. Tìm hiểu chungVăn bản: LượmTố Hữu1. Tác giả : 2. Tác phẩm- Bài Lượm sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung chính từng đoạn ?- Bố cục: ba đoạn.+ Đoạn 1: Từ đầu Cháu đi xa dần: + Đoạn 2:Tiếp theo Hồn bay giữa đồng:+ Đoạn 3:Phần còn lại:Cuộc gặp gỡ giữa nhà thơ và Lượm.Chuyến đi liên lạc và sự hi sinh của Lượm.Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi.2. TÁc phẩm - Thể thơ : bốn chữ- Phương thức biểu đạt: tự sự, kết hợp miêu tả để biểu cảm.1. Tác giảI. Tìm hiểu chungVăn bản: LượmTố Hữu- Bố cục: Ba phần- Bài Lượm sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.II. Tìm hiểuvăn bản Ngày Huế đổ máuChú Hà Nội vềTình cờ chú, cháuGặp nhau Hàng BèChú bé loắt choắtCái xắc xinh xinhCái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghênhCa lô đội lệchMồm huýt sáo vangNhư con chim chíchNhảy trên đường vàngCháu đi liên lạcVui lắm chú àỞ đồn Mang CáThích hơn ở nhà !Cháu cười híp míMá đỏ bồ quânThôi chào đồng chí !Cháu đi xa dầnI. Tìm hiểu chungVăn bản: LượmTố HữuCháu đi đường cháuChú lên đường raĐến nay tháng sáuChợt nghe tin nhàRa thếLượm ơi !...Một hôm nào đóNhư bao hôm nàoChú đồng chí nhỏBỏ thư vào baoVụt qua mặt trậnĐạn bay vèo vèoThư đề “ Thượng khẩn”Sợ chi hiểm nghèo ?Đường quê vắng vẻLúa trỗ đòng đòngCa lô chú béNhấp nhô trên đồngBỗng loè chớp đỏThôi rồi, Lượm ơi !Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi !Cháu nằm trên lúaTay nắm chặt bôngLúa thơm mùi sữaHồn bay giữa đồng...Lượm ơi, còn không ?Chú bé loắt choắtCái xắc xinh xinhCái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghênhCa lô đội lệchMồm huýt sáo vangNhư con chim chích Nhảy trên đường vàng 1949Tố Hữu, thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994II. Tìm hiểuvăn bản I. Tìm hiểu chungVăn bản: LượmTố Hữu1. Hình ảnh LượmNgày Huế đổ máuChú Hà Nội vềTình cờ chú, cháuGặp nhau Hàng BèChú bé Cái chân Cái đầu Mồm vang Nhảy trên đường vàngCháu đi liên lạcVui lắm chú àỞ đồn Mang CáThích hơn ở nhà !Cháu Má đỏ bồ quânThôi chào đồng chí !Cháu đi xa dần- Dáng điệu :- Cử chỉ :- Trang phục:loắt choắtnghênh nghênhthoăn thoắtNhỏ nhắn, tinh nghịch. cười híp míhuýt sáoNhư con chim chíchNhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời. Cái xắc xinh xinhCa lô đội lệchHiếu động . Lượm là một chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác.- Lời nói:Say mê công tác.Nghệ thuật : Từ láy a) Đoạn1: Lượm là chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê công tác. b) Đoạn2: Hăng hái, dũng cảm, không chần chừ trước nguy hiểm. Linh hồn bé nhỏ ấy đã hoá thân vào non sông đất nước.c) Đoạn3:Hình ảnh của Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.II. Tìm hiểuvăn bản I. Tìm hiểu chungVăn bản: LượmTố Hữu1. Hình ảnh Lượm2. Tình cảm của tác giả đối với Lượm :Tác giả đã gọi Lượm bằng gì ? Yêu mến, quí trọng.thành những khổ thơ đặc biệt ? Thể hiện sự ngạc nhiên, bàng hoàng, đau đớn trước cái chết của Lượm.Chú bé, cháu, chú đồng chí nhỏ, Lượm.II. Tìm hiểuvăn bản I. Tìm hiểu chungVăn bản: LượmTố Hữu1. Hình ảnh LượmTại sao tác giả lại viết câu: “Ra thế Lượm ơi !” và “Lượm ơi, còn không?”1. Nghệ thuật:Bài thơ đã sử dụng những nghệ thuật gì ?- Điệp khúc nhấn mạnh. Miêu tả để bộc lộ cảm xúc. Sử dụng từ láy giàu hình ảnh .II. Tìm hiểuvăn bản I. Tìm hiểu chungVăn bản: LượmTố HữuIII. Tổng kết- Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc, bài thơ đã khắc hoạ hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người. Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc, tác giả đã khắc hoạ hình ảnh Lượm như thế nào ?- Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần tạo nên thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.Với việc sử dụng nghệ thuật thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy, có tác dụng gì ?II. Tìm hiểuvăn bản I. Tìm hiểu chungVăn bản: LượmTố Hữu1. Nghệ thuật:III. Tổng kết2. Nội dung:Ghi nhớ sgkLƯỢMBỐNCHỮTỐHỮUGĐIỆUDÁNTỪLÁYGCẢMDŨNNhân vật chính trong tác phẩm vừa học ?Thể thơ trong bài Lượm là gì ?Tác giả của bài thơ Lượm ?Câu “ Cái đầu nghênh nghênh” miêu tả gì ?Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ?Trò chơi : Giải ô chữHọc thuộc lòng đoạn thơ từ “Một hômhết bài thơ”.Viết một đoạn văn khoảng mười dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm. Học thuộc ghi nhớ bài LượmChuẩn bị bài Mưa.DẶN DỊ
File đính kèm:
- Luom.ppt