Bài giảng Ngữ văn 7 bài 28 tiết 114: Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)

KẾT CẤU – BỐ CỤC:

-Phương thức biểu đạt: thuyết minh kết hợp miêu tả, biểu cảm

- Bố cục: 3 phần:

+ Từ đầu -> “.lí hoài nam”: Giới thiệu về ca Huế.

+ Tiếp -> “. tận đáy hồn người”: Một đêm ca Huế trên sông Hương.

+ Còn lại: Nguồn gốc của ca Huế.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 bài 28 tiết 114: Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô về dự giờ TiÕt 114: ca huÕ trªn s«ng h­¬ngGiáo viên: Đặng Thị Vân HằngTrường THCS Lê Quý ĐônKIỂM TRA BÀI CŨ	Qua truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật chính? 	-Va ren: là một kẻ bất lương, giả dối, bịp bợm một cách trắng trợn.	-Phan Bội Châu: là một con người có bản lĩnh kiên cường, bất khuất trước kẻ thù. (Thể hiện qua thái độ im lặng, phớt lờ, khinh bỉ.)CỐ ĐÔ HUẾĐẠI NỘI – HUẾ Sông Hương - núi Ngự BìnhCẦU TRÀNG TIỀNca huÕ trªn s«ng h­¬ngHÀ ÁNH MINHBÀI 28 – TIẾT 114:KẾT CẤU – BỐ CỤC:- Bố cục: 3 phần:+ Từ đầu -> “...lí hoài nam”: Giới thiệu về ca Huế.+ Tiếp -> “... tận đáy hồn người”: Một đêm ca Huế trên sông Hương.+ Còn lại: Nguồn gốc của ca Huế.Phương thức biểu đạt: thuyết minh kết hợp miêu tả, biểu cảm	Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú.Thảo luận nhóm: 3 phútNhóm 1: Hãy thống kê các làn điệu dân ca Huế?Nhóm 2: Nêu đặc điểm của một số làn điệu dân ca Huế?Nhóm 3: Kể tên những nhạc cụ được sử dụng trong dàn nhạc? Các làn điệu ca Huế Đặc điểm Các làn điệu ca Huế Đặc điểm Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện- Lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam Buồn bãNáo nức, nồng hậu tình người Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh > Hò Huế thể hiện lòng khao khát nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha-Buồn man mác, thương cảm, bi ai- Không vui, không buồnLiệt kê kết hợp với giải thích, bình luận Nam ai, Nam bình, quả phụ, hành vân- Tứ đại cảnh Đàn nguyệt Đàn tranh Đàn tì bà Đàn nhị Sáo TrốngCác loại nhạc cụĐàn bầuĐàn tamCặp sanh (Sênh tiền)LÝ NĂM CANH - DÂN CA HUẾLÝ CHIỀU CHIỀU - DÂN CA HUẾLÝ HÀNH VÂN - DÂN CA HUẾLUYỆN TẬP? Quan sát hai bức ảnh và cho biết chúng minh họa cho hai nét đẹp nào của văn hóa Huế?LUYỆN TẬP- Vẻ đẹp của ca Huế trên sông Hương- Vẻ đẹp của cố đô Huế - Học bài theo nội dung bài học.- Viết cảm tưởng của em sau khi được trực tiếp thưởng thức một buổi sinh hoạt âm nhạc dân gian địa phương.Soạn bài : Ca Huế trên sông Hương (tiết 2)+ Tìm hiểu cảnh một đêm ca Huế trên sông Hương (thời gian, không gian, người biểu diễn và người thưởng thức, tài nghệ của các ca công, nhạc công...)+ Nguồn gốc của ca Huế Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • pptca hue tren song Huong.ppt
Bài giảng liên quan