Bài giảng Ngữ văn 7 bài 30: Ôn tập phần văn

Văn bản nhật dụng

1/ Cổng trường mở ra ( Lí Lan )

2/ Mẹ tôi (A-mi-xi )

3/ Cuộc chia tay của những con búp bê ( Khánh Hoài )

4/ Ca Huế trên sông Hương ( Hà Ánh Minh )

 

ppt68 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 bài 30: Ôn tập phần văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ7GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUANBÀI 30ÔN TẬP PHẦN VĂN 1/ Thống kê các văn bản đã học trong chương trình.1/Thống kê các văn bản đã học trong chương trình :: Kiểu văn bảnTên bàiCỔNG TRƯỜNG MỞ RA LÍ LAN MẸ TÔI A-MI-XICUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊKHÁNH HOÀICA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNGHÀ ÁNH MINH1/ Thống kê các văn bản đã học trong chương trình :: Kiểu văn bản Tên bàiVăn bảnnhật dụng1/ Cổng trường mở ra ( Lí Lan )2/ Mẹ tôi (A-mi-xi ) 3/ Cuộc chia tay của những con búp bê ( Khánh Hoài )4/ Ca Huế trên sông Hương ( Hà Ánh Minh ) Kiểuvăn bản Tên bàiCa daoNhững câu hát về tình cảm gia đình Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm Kiểu văn bản Tên bàiCa dao1/ Những câu hát về tình cảm gia đình 2/ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người3/ Những câu hát than thân 4/ Những câu hát châm biếm Kiểu văn bản Tên bàiThơ trung đại Sông núi nước Nam Lí Thường KiệtPhò giá về kinh Trần Quang KhảiThiên Trường vãn vọngTrần Nhân TôngCôn Sơn ca Nguyễn Trãi Bánh trôi nước Hồ Xuân HươngSau phút chia li Đoàn Thị Điểm Kiểu văn bản Tên bàiThơtrung đại1/ Sông núi nước Nam ( Lí Thường Kiệt ) 2/ Phò giá về kinh ( Trần Quang Khải )3/ Côn Sơn ca ( Nguyễn Trãi ) 4/ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra ( Trần Nhân Tông )5/ Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương ) 6/ Sau phút chia ly ( Đoàn Thị Điểm ) Qua đèo NgangBà Huyện Thanh QuanBạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến XA NGẮM THÁC NÚI LƯ LÍ BẠCHCảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhLí BạchHồi hương ngẫu thư Hạ Tri ChươngBài ca nhà tranh bị gió thu pháĐỗ Phủ Kiểu văn bản Tên bàiThơtrung đại7/ Qua đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan ) 8/ Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến)9/ Xa ngắm thác núi Lư ( Lí Bạch )10/ Tĩnh dạ tứ ( Lí Bạch )11/ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hạ Tri Chương )12/ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá( Đỗ Phủ ) Kiểu văn bản Tên bàiThơ hiện đại CẢNH KHUYARẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHXuân QuỳnhTIẾNG GÀ TRƯA Kiểu văn bản Tên bàiThơ hiện đại1/ Cảnh khuya ( Hồ Chí Minh )2/ Rằm tháng giêng ( Hồ Chí Minh )3/ Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh ) Kiểu văn bản Tên bàiTùybút Một thứ quà của lúa non : CốmThạch Lam SÀI GÒN TÔI YÊU MINH HƯƠNGMÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG Kiểu văn bản Tên bàiTùy bút1/ Một thứ quà của lúa non : Cốm( Thạch Lam ) 2/ Sài Gòn tôi yêu ( Minh Hương )3/ Mùa xuân của tôi ( Vũ Bằng ) Kiểu văn bản Tên bàiTục ngữ Kiểu văn bản Tên bàiTục ngữ1/ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất2/ Tục ngữ về con người và xã hội Kiểu văn bản Tên bàiVăn nghị luận Kiểu văn bản Tên bàiVăn nghị luận1/ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh ) 2/ Tiếng Việt giàu và đẹp ( Đặng Thai Mai )3/ Đức tính giản dị của Bác Hồ( Phạm Văn Đồng )4/ Ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh) Kiểu văn bản Tên bàiTruyện hiệnđại Kiểu văn bản Tên bàiTruyện hiệnđại1/ Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn )2/ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu ( Nguyễn Ái Quốc )TRÍCH ĐOẠN NỖI OAN HẠI CHỒNG Kiểu văn bản Tên bàiChèo Quan Âm Thị Kính2/ Đọc lại các chú thích để nắm chắc một số định nghĩa.2/ Một số kiến thức cần nắm :Kiến thức Định nghĩaCa dao, dân ca Là những câu hát dân gian diễn tả tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động.Tục ngữ Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng trong đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hằng ngày.Kiến thức Định nghĩaThơ trữ tình Là loại thơ biểu hiện tình cảm, cảm xúc của con người.Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật Là thể thơ có 4 câu, mỗi câu 7 chữNgũ ngôn tứ tuyệt Đường Luật Là thể thơ có 4 câu, mỗi câu 5 chữ Kiến thức Định nghĩaThất ngôn bát cú Là thể thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữThơ lục bát Là thể thơ có một câu 6 chữ, câu kế 8 chữ, tiếp theo như thế và chấm dứt ở câu bát.Song thất lục bát Là thể thơ có một khổ gồm hai câu 7 chữ và hai câu lục bát, làm bao nhiêu khổ tùy ý.Kiến thức Định nghĩaPhép tương phản Là tạo ra những hàng động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm.Phép tăng cấp Là lần lượt đưa thêm chi tiết, chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước để làm rõ thêm bản chất một sự việc, một hiện tượng muốn nói.3/ Kể các nội dung của ca dao đã học.4/ Nêu các nội dung của các câu tục ngữ đã học.5/ Nêu những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm qua các bài thơ trữ tình đã học. 6/ Dựa vào Bài 21 Sự giàu đẹp của tiếng Việt , kết hợp với việc học tập tác phẩm văn học bằng tiếng Việt đã có, hãy phát biểu những ý kiến về sự giàu đẹp của tiếng Việt. 6/ Phát biểu những ý kiến về sự giàu đẹp của tiếng Việt :- Tiếng Việt là thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu, tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.- Tiếng Việt có đầy đủ khả năng diễn đạt tư tưởng tình cảm, thõa mãn cho yêu cầu đời sống của văn hóa nước nhà.	* Dẫn chứng :- Giàu chất nhạc - Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú.- Giàu về thanh điệu.- Giàu hình tượng ngữ âm.	 - Khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.- Từ ngữ qua các thời kì tăng lên ngày một nhiều.- Ngữ pháp cũng dần trở nên uyển chuyển, chính xác.	7/ Dựa vào bài 24 Ý nghĩa văn chương, kết hợp với việc học tập tác phẩm văn học đã có, hãy phát biểu những điểm chính về ý nghĩa của văn chương.  7/ Phát biểu những điểm chính về ý nghĩa của văn chương : Ý nghĩa của văn chương xuất phát từ lòng thương người, thương muôn loài. Văn chương sáng tạo ra sự sống, gợi lên tình cảm và lòng vị tha. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. - Dẫn chứng : một số tác phẩm đã học.	8/ Nêu ích lợi của việc học tích hợp 3 phân môn. 8/ Ích lợi của việc tích hợp 3 phân môn trong việc học : Giúp cho việc tiếp thu các phân môn dễ dàng hơn, vì có liên hệ với nhau.VD : - Các văn bản trữ tình giúp cho việc học thể loại biểu cảm phần TLV dễ dàng hơn. - Các văn bản nghị luận thì giúp cho việc học kiểu bài nghị luận dễ hơn. - Các văn bản trung đại giúp cho việc học từ Hán Việt phân môn Tiếng Việt dễ nhớ hơn.	DẶN DÒ- Học thuộc lòng một số đoạn văn, đoạn thơ hay trong các văn bản đã học.- Nhớ được 50 từ Hán Việt thông dụng.- Tiết sau : Trả bài Tập làm văn số 6 ( Văn giải thích )XIN CHÀO TẠM BIỆT

File đính kèm:

  • pptOn tap phan Van(2).ppt
Bài giảng liên quan