Bài giảng Ngữ văn 7: Dấu gạch ngang

 a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – Mùa xuân của Hà Nội thân yêu. (Vũ Bằng)

b. Có người khẽ nói:

 – Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

 Ngài cau mặt gắt rằng:

 – Mặc kệ!

 (Phạm Duy Tốn)

c. Dấu chấm lửng được dùng để:

 – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết;

 – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

 – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

 ( Ngữ văn 7, tập hai)

d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.

 ( Nguyễn Ái Quốc)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7: Dấu gạch ngang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – Mùa xuân của Hà Nội thân yêu. 	(Vũ Bằng) b. Có người khẽ nói: – Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt gắt rằng: – Mặc kệ! 	 (Phạm Duy Tốn)c. Dấu chấm lửng được dùng để: – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. ( Ngữ văn 7, tập hai)d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể. ( Nguyễn Ái Quốc) a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – Mùa xuân của Hà Nội thân yêu... (Vũ Bằng) => Đặt giữa câu đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích. b. Có người khẽ nói: – Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt gắt rằng: – Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) => Đặt đầu dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vậtc. Dấu chấm lửng được dùng để: – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. ( Ngữ văn 7, tập hai) => Đặt đầu dòng để liệt kê. d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể. ( Nguyễn Ái Quốc) => Nối các từ nằm trong một liên danh (tên ghép).Bài tập nhanhNêu công dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau.Từ nơi đây tiếng thơ của Xuân Diệu – thi sĩ tình yêu – sẽ hòa nhập với tiếng thơ giàu chất trữ tình của dân ca xứ nghệ, âm vang mãi trong tâm hồn bao đôi lứa giao duyên. Chim hỏi chiếc lá: – Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! – Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.c. Tình hữu nghị Việt Nam – Lào rất thắm thiết. “Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.” 	 ( Nguyễn Ái Quốc) Dấu gạch ngangDấu gạch nối- Là một dấu câu .Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích; lời nói trực tiếp của nhân vật; liệt kê; nèi các từ trong một liên danh.- Viết dài hơn dấu gạch nối. Ví dụ: Va-ren – Phan Bội Châu - Không phải là dấu câu.Dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.Viết ngắn hơn dấu gạch ngang.Ví dụ: Va-renBài tập vận dụngĐặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối vào vị trí thích hợp:Sài Gòn hòn ngọc Viễn Đông đang từng ngày từng giờ thay da đổi thịt.b. Nghe rađiô vẫn là một thói quen thú vị của những người lớn tuổic. Chuyến bay Hà Nội Pari cất cánh lúc 10 giờSài Gòn – hòn ngọc Viễn Đông đang từng ngày từng giờ thay da đổi thịt.b. Nghe ra-đi-ô vẫn là một thói quen thú vị của những người lớn tuổi.c. Chuyến bay Hà Nội – Pa-ri cất cánh lúc 10 giờ. Bài 1: Công dụng của dấu gạch ngang :a. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng... (Vũ Bằng) => Đặt giữa câu đánh dấu bộ phận chú thích.b. Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, thấy có một sự thay đổi nhẹ trên nét mặ người tù lừng tiếng. Anh quả quyết – cái nhìn anh chàng ranh mãnh đó – rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra một lần thôi.(Nguyễn Ái Quốc)=> Đặt giữa câu đánh dấu bộ phận chú thích.c. – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con thầm thì. – Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra. (Nguyễn Ái Quốc) => Đánh dấu lời nói của nhân vật và bộ phận chú thích trong câu.d. Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ. => Nối các từ trong một liên danh.e. Thừa Thiên – Huế là một tỉnh giàu tiềm năng kinh doanh du lịch. => Nối các từ trong một liên danh.– Caùc con ôi, ñaây laø laàn cuoái cuøng thaày daïy caùc con. Leänh töø Beùc-lin laø töø nay chæ daïy tieáng Ñöùc ôû caùc tröôøng vuøng An-daùt vaø Lo-ren  Noái caùc tieáng trong teân rieâng nöôùc ngoaøi Bµi 2: Nêu công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ sau:

File đính kèm:

  • pptdau gach ngang(2).ppt