Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 100: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt)
Ví dụ 1
a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
- Giống nhau: Có cùng nội dung miêu tả (cánh màn điều hạ xuống)
- Khác nhau về hình thức: + Câu a có từ “được”
+ Câu b không có từ “được”
NGỮ VĂN 7Giáo viên: Nguyễn Thị Kim LoanTRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNGCHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A Kiểm tra miệng ThÕ nµo lµ c©u chñ ®éng, c©u bÞ ®éng? Cho vÝ dô vÒ c©u chñ ®éng vµ c©u bÞ ®éng?Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vậtthực hiện một hoạt động hướng vào vật , người khác.Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người , vật khác hướng vào.VD: Lan hái hoa. => Câu chủ động Hoa được Lan hái. => Câu bị độngCHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt) I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Ví dụ 1 a,b SGK/64Tiết 100 Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.-Cả 2 câu đều là câu bị độngCNVNCNVN Giống nhau: Có cùng nội dung miêu tả (cánh màn điều hạ xuống) Khác nhau về hình thức: + Câu a có từ “được” + Câu b không có từ “được”Ví dụ 1Ví dụ 1:c) Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng” . CN VN - Câu chủ động- Cùng nội dung tương ứng với câu a) b) - Từ : người ta được phục hồi -Chủ thể của hoạt động : người ta -Đối tượng của hoạt động :cánh màn điềub) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.c) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.CNVNCNVN a)Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hóa vàng”.VNCN(CTHĐ)(ĐTHĐ)(ĐTHĐ)-> câu chủ động-> câu bị động-> câu bị động-> Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động câu bị độngCTHĐHĐĐTHĐđược / bị*Cách 1:Câu chủ động:Câu bị động:CTHĐHĐĐTHĐCâu chủ động:*Cách 2:Câu bị động:ĐTHĐHĐ(CTHĐ)ĐTHĐHĐSơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:Bài tập:Hãy xác định câu chủ động và câu bị động trong những câu sau:a.Ông lão thả cá vàng xuống biển.b.Cuốn sách ấy được tôi mượn ở thư viện.c.Lớp 7Ađược thầy cô khen là học rất tốt.d.Nam tặng bà một chiếc áo.Câu a,d là câu chủ độngCâu b,c là câu bị độngVÝ dô 2Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.b.Tay em bị đau.CNCNVNVN*Không phải là câu bị động ,vì:-Chúng không có câu chủ động tương ứng- Chủ ngữ chỉ người không được hoạt động khác hướng vào=>Không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngTiết 100- Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:+ Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau cụm từ ấy.+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành bộ phận không bắt buộc trong câu.- Không phải câu nào có chứa từ bị, được cũng là câu bị độngCHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( TT)I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động II. Luyện tậpTiết 100Bài 1. Chuyển mỗi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai cách khác nhau.a. Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIIIb. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIIITất cả Cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.Tất cả cánh của chùa làm bằng gỗ lim.Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đàoCon ngựa bạch buộc bên gốc đào=> Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân=> Một lá cờ đại dựng ở giữa sânCHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.II. Luyện tập.- Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động: một câu dùng từ được và một câu dùng từ bị.- So sánh sắc thái biểu cảm hai câu có gì khác nhau.Yêu cầu:Bài tập 2:- Em bị thầy giáo phê bình.a. Thầy giáo phê bình em.- Em được thầy giáo phê bình. - Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.- Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.Tiết100. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)Quan sát tranh và đặt câu với nội dung từng bức tranhHình 1Hình 2Hình 3Hình 4*Viết 1 đoạn văn ( 6-8 câu ) với chủ đề bảo vệ rừng trong đó có sử dụng câu bị động. * Gợi ý: - Rừng là nguồn tài nguyên phong phú của nước ta . - Rừng đem lại nguồn lợi rất lớn cho con người. - Hiện nay, rừng đang bị con người khai thác bừa bãigây nên hận quả nghiêm trọng như : lũ lụt,xói mòn đất - Để bảo vệ Trái Đất-hành tinh xanh của chúng ta ,mọi người phải có ý thức trồng cây gây rừng.Hướng dẫn học tập* Học bài cũ chuyển đổi chủ động thành câu bị động:+ Nắm được tác dụng của câu bị động. + Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.+ Khái niệm câu chủ động và câu bị động.+Nhóm 3 : Chứng minh rằng văn chương “luyện những tình cảm ta sẵn có”* Chuẩn bị bài: luyện tập viết đoạn văn chứng minh:+ Nhóm 1 : Chứng minh rằng Bác Hồ luôn yêu thiếu nhi?+Nhóm 2 : Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân? Trường THCS Thạnh ĐôngCảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự.Thân ái chào các em học sinh ! Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Loan
File đính kèm:
- cau chu dong co Loan.ppt