Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 114, Bài 27: Lao xao - Lê Thị Mai Trâm

• Vẻ đẹp thẳng thắn, bất khuất.

• Vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai.

• Vẻ đẹp gắn bó thuỷ chung với con người.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 114, Bài 27: Lao xao - Lê Thị Mai Trâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HỘI GIẢNG CẤP HUYỆNPHÒNG GD HUYỆN PHÚ HÒATRƯỜNG THCS TRẦN HÀOTổ : Ngữ VănGiáo Viên : Lê Thị Mai Trâm Tháng 3 năm 2010NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY KIỂM TRA BÀI CŨ1. Trong bài Cây tre Việt Nam, cây tre được miêu tả có những phẩm chất nổi bật gì ?Vẻ đẹp thẳng thắn, bất khuất.Vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai.Vẻ đẹp gắn bó thuỷ chung với con người.KIỂM TRA BÀI CŨ2..Vì sao cây tre Việt Nam trở thành biểu tượng của đất nước và con người Việt Nam ? A. Vì cây tre là loài cây thân thuộc có mặt khắp nơi trên đất nước Việt Nam . B. Tre có những phẩm chất đáng quý tiêu biểu cho con người 	Việt Nam. Lao xaoTiết 114 :Duy KhánBÀI 27Văn bản: TIẾT 114 : LAO XAO- Duy Khán-I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả,tác phẩm:Em biết gì về nhà văn Duy Khán và tác phẩm của ông? Duy khán(1934 – 1995) Quê ở Bắc Ninh. Là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.Lao xao trích từ tác phẩm Tuổi thơim lặng là tập hồi ký tự truyện của Duy khán.Duy Khán sinh trưởng trong một gia đình nông dân nghèo. Đang học trong vùng tạm chiến thì ông trốn ra vùng tự do để nhập ngũ. Ông từng làm ở Bộ binh, quân chủng Phòng không Không quân. Sau đó ông làm giáo viên văn hóa trong quân đội,rồi chuyển làm phóng viên phát thanh quân đội, thường đi sát các đơn vị chiến đấu,tham gia chiến dịch đường 9 Nam Lào 1971, chiến dịch Quảng Trị 1972. Sau này ông là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.Tác phẩm đã xuất bản: Trận mới (tập thơ,1972) ; Tuổi thơ im lặng (truyện ,1986); Tâm sự người đi (tập thơ,1987). TIẾT 114 : LAO XAO- Duy Khán- I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả,tác phẩm: 2. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:Láu táu : cách nói nhanh,có khi vấp váp, không rõ tiếng. Giải nghĩa từ “láu táu”.(Chú thích* SGK/112) TIẾT 114 : LAO XAO- Duy Khán- I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả,tác phẩm: 2. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích: (SGK/112-113) (Chú thích* SGK/112)3.Thể loại:Hồi kí tự truyện.Văn bản”Lao xao” được viết theo thể loại nào? TIẾT 114 : LAO XAO- Duy Khán- I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả,tác phẩm: 2. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích: (SGK/112-113) (Chú thích* SGK/112)3.Thể loại:Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong văn bản Lao xao ?Hồi kí tự truyệnMiêu tả và tự sự. TIẾT 114 : LAO XAO- Duy Khán- I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả,tác phẩm:2. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:3.Thể loại:Hồi kí tự truyện4.Bố cục:2 phần- Phần 1: Từ đầu .“lặng lẽ bay đi.” (Phong cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè.)- Phần 2: Phần còn lại . (Thế giới các loài chim.)Bài văn có thể chia làm mấy phần ?Nội dung chính từng phần là gì? TIẾT 114 : LAO XAO- Duy Khán- I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả,tác phẩm: 2. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích: 3.Thể loại:Hồi kí tự truyện4.Bố cục:2 phần Trong phần 2 của văn bản, các loài chim đã được tác giảtả và kể theo trình tự nào?Sắp xếp và phân loại chim theo hai nhóm: Chim hiền và chim ác. TIẾT 114 : LAO XAO- Duy Khán- I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả,tác phẩm: 2. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích: 3.Thể loại:Hồi kí tự truyện4.Bố cục:2 phần II .Tìm hiểu chi tiết: 1.Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:Trong đoạn văn em vừa đọc, cảnh làng quê qua sự hồi tưởng của tác giả được miêu tả bằng những chi tiết và hình ảnh nào? TIẾT 114 : LAO XAO- Duy Khán- I.Tìm hiểu chung: II .Tìm hiểu chi tiết: 1.Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:- Hoa lan nở trắng xóa.- Hoa giẻ từng chùm.- Hoa móng rồng thơm như mùi mít chín. - Ong ,bướm đánh đuổi nhau vì bướm,vì hoa.- Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao.- Trẻ em nô đùa râm ran.Tất cả những chi tiết và hình ảnh trên đã tạo nên một âm hưởng như thế nào? Lao xao của ong, bướm, đất trời, thiên nhiên. Từ lao xao thuộc kiểu cấu tạo từ nào ?Từ láy tượng thanh “lao xao”trở thành âm hưởng,nhịp điệu chủ đạo trong bài văn. Trong cái lao xao của đất trời cỏ cây có cả cái lao xao của tâm hồn tác giả. TIẾT 114 : LAO XAO- Duy Khán-1. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của nhà văn ?Nhân hóa, câu văn ngắn, hình ảnh chọn lọc.I.Tìm hiểu chung: II .Tìm hiểu chi tiết: TIẾT 114 : LAO XAO- Duy Khán-II.Tìm hiểu chi tiết1. Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:Qua đó em thấy bức tranh làng quê hiện ra như thế nào ?Cảnh đẹp thơ mộng , thanh bình và đầy sức sống. TIẾT 114 : LAO XAO- Duy Khán-1.Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè: - Hoa lan nở trắng xóa - Hoa giẻ từng chùm. - Hoa móng rồng thơm như mùi mít chín. - Ong ,bướm đánh đuổi nhau vì bướm, vì hoa. - Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. - Trẻ em nô đùa râm ran.-> nhân hoá, câu văn ngắn, hình ảnh chọn lọc.=> Cảnh đẹp, thanh bình, thơ mộng và đầy sức sống.( HS ghi bài)I.Tìm hiểu chung:II .Tìm hiểu chi tiết: TIẾT 114 : LAO XAO- Duy Khán-I.Tìm hiểu chung:II.Tìm hiểu chi tiết:1.Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè: Bằng sự miêu tả tỉ mỉ, tác giả đã tái hiện một cách sinh động về khung cảnh làng quê lúc chớm hè với những màu sắc, hương thơm, cùng với vẻ rộn rịp, xôn xao của loài vật, trong đó có cả cái lao xao trong tâm hồn tuổi thơ tác giả. Lao xao là từ gợi những âm thanh hoặc tiếng động nhỏ rộn lên xen kẽ lẫn vào nhau không đều. Trong văn bản này, lao xao là âm thanh của ong, bướm, tiếng trẻ em nô đùa, tiếng chim hót,Tất cả tạo nên một bức tranh sinh động , nhiều màu sắc.Thảo luận nhóm:Em hiểu từ “lao xao” trong nhan đề của văn bản như thế nào ? TIẾT 114 : LAO XAO- Duy Khán-1.Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè:Thế giới loài chim qua ngòi bút của tác giả chia làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm có những loại nào? 2. Thế giới các loài chim: I.Tìm hiểu chung:II.Tìm hiểu chi tiết:*Nhóm chim hiền, gần gũi với con người: bồ các, sáo sậu, tu hú.*Nhóm chim ác: diều hâu, quạ, cắt. (Chim trị ác: chèo bẻo) 1. Bài vừa học:- Đọc lại văn bản để cảm thụ tác phẩm.- Nêu được cảnh đẹp của làng quê vào buổi sáng chớm hè.- Hiểu được ý nghĩa của nhan đề bài văn.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2. Bài sắp học:-Tìm hiểu về thế giới các loài chim trong văn bản.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Bå C¸c (¸c lµ)Chim riS¸o sËuS¸o ®enTu hĩChim nh¹n-Diều hâuQu¹ ®enQu¹ khoangChim CắtBìm bịp 2.Bài sắp học:- Tìm hiểu về thế giới các loài chim trong văn bản.- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim.- Tìm những chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Những chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản.	-Sử dụng đồng dao	-Sử dụng thành ngữ	-Truyện cổ tích. 2.Bài sắp học:- Tìm hiểu về thế giới các loài chim trong văn bản.- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim.- Tìm những chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản.- Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ nĩi về lồi chim.- Viết một đoạn văn ngắn miêu tả về một lồi chim quen thuộc ở quê em .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 2.Bài sắp học:- Tìm hiểu về thế giới các loài chim trong văn bản.- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim.- Tìm những chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản.- Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ nĩi về lồi chim.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:“Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín , trái cây ngọt dần, Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào” (Tố Hữu) 2.Bài sắp học:- Tìm hiểu về thế giới các loài chim trong văn bản.- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim.- Tìm những chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong văn bản.- Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ nĩi về lồi chim.- Viết một đoạn văn ngắn miêu tả về một lồi chim quen thuộc ở quê em .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:XIN CHÀO TẠM BIỆT QÚY THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptTIET_114_-_LAO_XAO.ppt
Bài giảng liên quan