Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 116: Trả bài tập làm văn số 06

1. Đề văn : Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê - nin : “ Học, học nữa, học mãi”

2. Xác định yêu cầu đề bài:

- Kiểu bài : Lập luận giải thích

- Nội dung : Vai trò quan trọng của việc học

- Phạm vi kiến thức : Trong sách vở , liên hệ thực tế

 

ppt13 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 116: Trả bài tập làm văn số 06, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
- Thế nào là văn nghị luận ? KIỂM TRA BÀI CŨ -Văn nghị luận là loại văn viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng , quan điểm nào đó. - Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng , có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. - Em hãy kể tên những kiểu văn bản nghị luận mà em đã học từ học kì II ? Lập luận chứng minh Lập luận giả thích TLVĂN: TIẾT 116TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN I/ BƯỚC 1: NÊU LẠI ĐỀ BÀI VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI: 1. Đề văn : Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê - nin : “ Học, học nữa, học mãi”- Kiểu bài : Lập luận giải thích- Nội dung : Vai trò quan trọng của việc học- Phạm vi kiến thức : Trong sách vở , liên hệ thực tế 2. Xác định yêu cầu đề bài: II/ BƯỚC 2: ( HƯỚNG DẪN HỌC SINH XÂY DỰNG DÀN Ý) 1.Mở bài : - Dẫn vào đề: Phong trào học tập hiện nay- Giới thiệu vấn đề cần giải thích : Vai trò quan trọng của việc học.- Giới thiệu câu nói của Lênin:"Học, học nữa, học mãi" 2. Thân bài : a)Giải thích từ ngữ : - Học: là hoạt động thu nhận kiến thức- Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã học được- Học mãi: học không ngừng, học Suốt đời b) Giải thích ý nghĩa: Luận điểm 1: Tại sao ta cần phải "Học, học nữa, học mãi"Học để theo kịp sự phát triển của xã hộiHọc tập để nâng cao trình độ hiểu biết, nâng cao chuyên môn Luận điểm 2: Ta phải học tập như thế nào để đạt kết quả?- Phải xác định đựơc: + Mục đích học tập+ Nội dung học tập + Phương pháp học tập...Luận điểm 3: Học ở đâu ? Học trong sách vở, nhà trường, trong thực tế cuộc sống...3) Kết bài : Khẳng định lại sự đúng đắn của câu nói:"Học, học nữa, học mãi“- Rút ra bài học cho bản thân. III/ BƯỚC 3: ( TRẢ BÀI VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ NHẬN XÉT VỀ BÀI LÀM CỦA MÌNH ) Trả bàiHọc sinh tự sửa chữa.( Phiếu học tập) IV/ BƯỚC 4: ( NHẬN XÉT CHUNG , ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM, TỔNG KẾT) NHẬN XÉT CHUNG a) Về nội dung: Xác định vấn đề giải thích: - Quỳnh Anh, Thế Anh, Độ, Kim Hương, Hoàng Khang , Hữu Luân, Uyển Nhi , Ngọc Như, Minh Thuận , Hồ Trang.( 10 h/s ) Giải thích ngắn: - Quỳnh Anh , Dương, Độ, Hiếu , Kim Hương, Luân , Uyển Nhi , Thuyết Nhi , Ngọc Như, Lệ Quyên, Minh Thuận, cẩm Tiên, Hồ Trang, Uyên Trang, Thảo Vy, Như Ý, Yến.( 17 h/s) Xác định các luận điểm: - Quỳnh Anh , Thế Anh, Dương, Hào, Hiếu , Kim Hương,Khang, Luân Nhân, Uyển Nhi , Thuyết Nhi , Ngọc Như, Minh Thuận, Thương, cẩm Tiên, Hồ Trang, Uyên Trang,Phạm Trang,Trường, Phương Vy, Thảo Vy, Như Ý, Yến.( 22 h/s)Lí lẽ: - Quỳnh Anh , Thế Anh, Dương,Viết Độ, Hào, Hiếu , Kim Hương,hoàng Khang,Tấn Lộc, Hữu Luân, Chí Nhân, Uyển Nhi ,Tuyết Nhi, Ngọc Như,Lê Quyên, Minh Thuận, Thương, cẩm Tiên, Hồ Trang, Uyên Trang,Phạm Trang, Quang Trường, Phương Vy, Thảo Vy, Như Ý, Tiểu Yến.( 27 h/s) Các dẫn chứng: ( thiếu dẫn chứng tiêu biểu)- Quỳnh Anh , Thế Anh, Dương,Viết Độ, Hiếu , Kim Hương, Hoàng Khang, Tấn Lộc, Luân , Chí Nhân, Uyển Nhi ,Tuyết Nhi, Ngọc Như,Lê Quyên, Minh Thuận, Hoài Thương, cẩm Tiên, Hồ Trang, Uyên Trang,Phạm Trang,Trịnh, Quang Trường,Thảo Vy, Như Ý, Tiểu Yến.( 24 h/s) Bài học: - Quỳnh Anh , Thế Anh, Dương, Viết Độ, Hiếu ,Hào, Kim Hương,Hoàng Khang, Tấn Lộc, Hữu Luân , Chí Nhân, Uyển Nhi ,Tuyết Nhi, Ngọc Như,Lê Quyên, Minh Thuận,Hoài Thương, cẩm Tiên, Hồ Trang, Uyên Trang,Phạm Trang,Trịnh, Quang Trường,Thảo Vy, Như Ý, Tiểu Yến.( 26 h/s) a) Về hình thức: Bố cục: Trần Nguyễn Uyên Trang ( chưa viết kết bài) Trần Bùi Hoài Thương ( Chưa viết kết bài) Lỗi về câu, dùng từ : - Lan Ngoc ( Danh ngôn), Duy Trịnh ( cân cụ) Liên kết đoạn văn: - Quỳnh Anh , Thế Anh, Dương,Viết Độ, Hiếu , Kim Hương, Hoàng Khang,Hữu Luân , Chí Nhân, Uyển Nhi ,Tuyết Nhi, Ngọc Như,Lê Quyên, Minh Thuận, Hoài Thương, cẩm Tiên, Hồ Trang, Uyên Trang,Phạm Trang,Trịnh, Quang Trường,Phương Vy, Thảo Vy, Như Ý, Tiểu Yến. ( 25 h/s) Rèn luyện chữ viết thêm: - Quỳnh Anh , Thế Anh, Dương,Viết Độ,Hào, Hiếu , Thùy Hương, Kim Hương, Hoàng Khang,Hữu Luân , Chí Nhân, Uyển Nhi ,Tuyết Nhi, Ngọc Như,Lê Quyên, Minh Thuận, Hoài Thương, cẩm Tiên, Hồ Trang, Uyên Trang,Phạm Trang, DuyTrịnh, Quang Trường, Tiểu Yến.( 24 h/s) Viết Độ ( Lãnh tựu) Tấn lộc ( Chiệu học, việt học) Hữu Luân ( việt học) Duy Trịnh ( tổ guốc, trăm trỉ ) Chính tả: 2. Ưu điểm và nhược điểm: a) Ưu điểm: b) Nhược điểm PP: Nắm được phương pháp làm bài PP: Chưa nắm được phương pháp làm bàiBố cục: Rõ ràng 3 phần Luận điểm : Xác định đúng luận điểmLí lẽ: Biết kết hợp lí lẽ và dẫn chứng Trình bày: Sạch , đẹpBố cục: Chưa rõ ràngLuận điểm : Chưa xác định đúng luận điểmLí lẽ: Chưa biết kết hợp lí lẽ và dẫn chứng Trình bày: xấu3. Tổng kết: GIỎIKHÁTBÌNHYẾUKÉM1 = 3,44%3 = 10,34%18= 62,06% 1 = 3,44 %6 = 20,68%24,12 %

File đính kèm:

  • ppttra bai tap lam van so 06.ppt
Bài giảng liên quan