Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 124: Ôn tập phần văn

VĂN HỌC DÂN GIAN :

- Ca dao, dân ca

- Tục ngữ

- Chèo

* Ca dao :

 - Những câu hát về tình cảm gia đình.

- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.

- Những câu hát than thân.

- Những câu hát châm biếm.

* Tục ngữ:

- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

- Tục ngữ về con người và xã hội.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 124: Ôn tập phần văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự Hội thi GVG huyện Thủy NguyênNăm học 2013 - 2014Ngữ văn 7 Tiết 124 : ÔN TẬP PHẦN VĂN - Ca dao, dân ca- Tục ngữ- Chèo* Ca dao : - Những câu hát về tình cảm gia đình.- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.- Những câu hát than thân.- Những câu hát châm biếm.* Tục ngữ:- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.- Tục ngữ về con người và xã hội.VĂN HỌC DÂN GIAN :TRÍCH ĐOẠN NỖI OAN HẠI CHỒNGVăn học trung đạiThơ trữ tình trung đại Sông núi nước NamPhò giá về kinh - Trần Quang KhảiBuổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân TôngBài ca Côn Sơn - Nguyễn TrãiSau phút chia ly - Đặng Trần Côn - Đoàn Thị ĐiểmBánh trôi nước - Hồ Xuân HươngQua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh QuanBạn đến chơi nhà - Nguyễn KhuyếnCảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lí BạchXa ngắm thác núi Lư - Lí BạchNgẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Tri ChươngBài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ PhủThơ Trung đại Việt NamThơ Đường Trung QuốcCẢNH KHUYARẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHXuân QuỳnhTIẾNG GÀ TRƯAVũ BằngMinh HươngThạch LamMùa xuân của tôiMột thứ quà của lúa non - CốmSài Gòn tôi yêuTùy bút - Bút kíTruyện ngắn hiện đạiNhững trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Nguyễn Ái QuốcSống chết mặc bay - Phạm Duy TốnVăn bản nghị luậnCỔNG TRƯỜNG MỞ RA LÍ LAN MẸ TÔI A-MI-XICUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊKHÁNH HOÀICA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNGHÀ ÁNH MINHThể loại Định nghĩa Là những câu hát dân gian diễn tả tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng trong đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hằng ngày.Ca dao, dân caTục ngữBài tập: Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống trong bảng sau:Thể loại Định nghĩaThơ trữ tình Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật Là loại thơ biểu hiện tình cảm, cảm xúc của con người.Là thể thơ Đường luật có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.Là thể thơ Đường luật có 4 câu, mỗi câu 5 chữ.Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống trong bảng sau:Thể loại Định nghĩa Là thể thơ Đường luật có 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Là thể thơ có một câu 6 chữ, câu sau 8 chữ, không hạn định số câu. Là thể thơ có một khổ gồm hai câu 7 chữ và hai câu lục bát.Thất ngôn bát cú Đường luậtThơ lục bátSong thất lục bátBài tập: Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống trong bảng sau:Tên văn bảnNội dung1.Sông núi nước Nama.Những kỉ niệm đẹp tuổi thơ, tình bà cháu sâu nặng.2. Bánh trôi nướcb.Cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, tình yêu thiên nhiên, yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Bác.3. Cảnh khuya, Rằm tháng giêngc. Khẳng định độc lập chủ quyền, ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước.4.Tiếng gà trưad. Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt, thương cảm thân phận chìm nối của người phụ nữ trong xã hội xưa.e. Sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên.Bài tập: Nối tên văn bản với nội dung tương ứng trong bảng sau:Thảo luận nhóm : 3 phút Tìm những biểu hiện của tinh thần yêu nước và nhân đạo trong các tác phẩm thơ trữ tình Việt Nam từ thời trung đại đến hiện đại? ( Có dẫn chứng kèm theo)* Chủ nghĩa yêu nước:- Khẳng định độc lập chủ quyền, lòng tự hào, tự tôn dân tộc.- Ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước.- Yêu mến, say mê vẻ đẹp thiên nhiên.- Nỗi niềm nhớ nước thương nhà.- Lo lắng cho dân, cho nước.* Tinh thần nhân đạo:- Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ.- Thương cảm với số phận, nỗi khổ đau của người phụ nữ trong xã hội cũ.- Phê phán chiến tranh phi nghĩa chia rẽ hạnh phúc lứa đôi.- Tình bạn đậm đà thắm thiết.- Tình cảm gia đình, tình bà cháu sâu nặng.Bài tập: Chọn một khổ thơ mà em thích nhất trong bài "Tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh và phát biểu suy nghĩ, cảm nhận của em về khổ thơ đó.SốTTTên văn bảnNội dungNghệ thuật1Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, phong phú, bố cục rõ ràng.2Sự giàu đẹp của Tiếng ViệtChứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của Tiếng Việt.3Đức tính giản dị của Bác HồLập luận chặt chẽ, bình luận sâu sắc, biểu cảm.4Ý nghĩa văn chươngLàm sáng tỏ chân lí: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước".Lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ, toàn diện.Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ trong đời sống, trong lời nói và bài viết.Nguồn gốc cốt yếu, công dụng của văn chương.Lời văn chặt chẽ, có cảm xúc, hình ảnh. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho Chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước. Hãy phân tích giá trị nghệ thuật của đoạn văn trên.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:- Ôn lại các văn bản đã học. Học thuộc một số đoạn thơ, bài thơ hay.- Làm bài tập số 8: Phát biểu những điểm chính về ý nghĩa văn chương (có dẫn chứng kèm theo).- Nhớ 50 từ Hán Việt thông dụng.- Soạn: Dấu gạch ngang.( Đọc kĩ ví dụ, SGK, trả lời câu hỏi ở vở bài tập)

File đính kèm:

  • pptvăn 7-T 124- Ôn tập VH- GA thi GVG.ppt
Bài giảng liên quan