Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 125: Ôn tập phần tiếng việt

I. Các kiểu câu đơn đã học.

 - Câu phân loại theo mục đích nói.

 - Câu phân loại theo cấu tạo.

 1. Câu phân loại theo mục đích nói:

 a/ Câu nghi vấn:

 - Dùng để hỏi.

 - Câu nghi vấn thường chứa các từ nghi vấn như:

 (ai, bao giờ,ở đâu, bằng cách nào, để làm gì )

 VD: - Thằng Thành, con Thủy đâu? (Khánh Hoài)

 b/ Câu trần thuật:

 - Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc.

 VD: Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần.

 (Khánh Hoài)

 

ppt17 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 tiết 125: Ôn tập phần tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô về dự giờ Giáo viên: Đặng Thị Vân HằngTrường THCS Lê Quý ĐônTiÕt 125: I. Các kiểu câu đơn đã học. - Câu phân loại theo mục đích nói. - Câu phân loại theo cấu tạo. 1. Câu phân loại theo mục đích nói: a/ Câu nghi vấn: - Dùng để hỏi. - Câu nghi vấn thường chứa các từ nghi vấn như: (ai, bao giờ,ở đâu, bằng cách nào, để làm gì ) VD: - Thằng Thành, con Thủy đâu? (Khánh Hoài) b/ Câu trần thuật: - Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc. VD: Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. (Khánh Hoài)c/ Câu cầu khiến: - Dùng để đề nghị, yêu cầu  người nghe thực hiện hành động được nói đến trong câu. - Câu cầu khiến thường chứa các từ có ý nghĩa cầu khiến (hãy, đừng, chớ, nên, không nên,)VD: Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh (Khánh Hoài)d/ Câu cảm thán:- Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp. Câu cảm thán thường chứa các từ bộc lộ cảm xúc cao (ôi, trời ơi, eo ơi )VD: Than ôi ! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay ! ( Phạm Duy Tốn)2- Câu phân loại theo cấu tạo: a/ Câu bình thường: - Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. VD: Hôm qua, lớp em/đi lao động. CN VN b/ Câu đặc biệt: - Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. VD: Gió. Mưa. Não nùng. (Nguyễn Công Hoan)Các kiểu câu đơnCâunghi vấnCâucầu khiếnCâutrần thuậtCâucảm thánPhân loại theo mục đích nóiPhân loại theo cấu tạoCâubình thườngCâuđặc biệtII. Các dấu câu đã học:1- Dấu chấm: Dùng để kết thúc câu trần thuật. VD: Lan đang học bài.2- Dấu phẩy: Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ, giữa các từ có cùng chức vụ trong câu, giữa một từ và bộ phận chú thích của nó, giữa các vế của một câu ghép. VD: Hôm qua, lớp em đi lao động.3- Dấu chấm lửng: Được dùng để: - Tỏ ý nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết; - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. VD: Cơm, áo,vợ, con, gia đìnhbó buộc y. (Nam Cao)4- Dấu chấm phẩy: Được dùng để : - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp; - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp; VD: Cốm không phải là thức quà của người vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam)5- Dấu gạch ngang:+ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;+ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;+ Nối các từ trong một liên danh.CÁC DẤU CÂUDẤU CHẤMDẤU PHẨYDẤU CHẤM PHẨYDẤU CHẤM LỬNG DẤU GẠCH NGANGI. Các kiểu câu đơn Phân loại theo mục đích nói Phân loại theo cấu tạo Câu cảm thánCâu cầu khiến Câu nghi vấnCâu trần thuậtCâu bình thườngCâu đặc biệtII. Các dấu câuDấu chấm.Dấu phẩyDấu chấm phẩyDấu chấm lửngDấu gạch ngangIII - Luyện tập 1.Trong các trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng dấu gạch nối?a. Anh quả quyết – cái anh chàng ranh mãnh đó – rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi hạ xuống ngay.b. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh.c. Hà Nội – Huế – Sài Gòn là tên của một chương trình ca nhạc.d. Anh ấy là cầu thủ của đội bóng quốc gia I-ta-li-a.2. Trong những câu in đậm dưới đây, đâu là câu rút gọn, đâu là câu đặc biệt. Vì sao?a) Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi.b) – Chị gặp anh ấy bao giờ ?- Một đêm mùa xuân.→ Câu đặc biệt→ Câu rút gọn→ Không xác định được chủ ngữ và vị ngữ.→ Có thể căn cứ vào tình huống cụ thể để khôi phục lại các thành phần bị rút gọn, làm cho câu có cấu tạo chủ ngữ - vị ngữ bình thường.Tôi /gặp anh ấy vào một đêm mùa xuân.3. Bổ sung thông tin để làm rõ mục đích của từng loại câu theo sơ đồ:CâuMục đíchTrần thuậtNghi vấnCầu khiếnCảm thánNêu nhận định ( có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hoặc sai).Dùng để hỏi.Dùng để đề nghị, yêu cầu người nghe thực hiện hành động được nói đến trong câu.Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.4. Cho đoạn văn: “Quan lớn ... kể sao cho xiết!” (Trang78, SGK Ngữ văn 7, tập 2) a) Tác dụng của dấu chấm lửng, chấm phẩy, gạch ngang. b) Chỉ rõ các câu đặc biệt trong đoạn văn. c) Phân tích một câu đơn bình thường.5.Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn), có sử dụng câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng và câu đặc biệt.Hướng dẫn về nhàNắm vững lý thuyết về các kiểu câu chia theo mục đích nói và theo cấu tạo. Cho ví dụ.2. Hoàn thành bài tập 53. Soạn bài: Văn bản báo cáo:+ Đọc phần ngữ liệu+ Trả lời các câu hỏi trong SGK.

File đính kèm:

  • ppton tap tieng Viet.ppt